Đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số ưu, nhược điểm, những thuận lợi và khó khăn của hình thức đào tạo này khi triển khai áp dụng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Việc tổ chức tốt đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp sẽ góp phần khắc phục những bất cập và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trường, người học nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍCH LŨY MÔ ĐUN, TÍN CHỈ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP HÀ ĐỨC NGỌC Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp Email: ngocdncq@gmail.com Tóm tắt: Đào tạo theo mô đun, tín chỉ mang tính mềm dẻo, linh hoạt, cho phép thích ứng với nhu cầu mở của thịtrường lao động, đảm bảo khả năng liên thông giữa các cấp trình độ trong cùng ngành, nghề đào tạo hoặc liên thôngvới các ngành, nghề khác trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Bài viết phân tích một số ưu, nhược điểm, những thuậnlợi và khó khăn của hình thức đào tạo này khi triển khai áp dụng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Việc tổ chức tốtđào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp sẽ góp phần khắc phục những bất cập vàtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trường, người học nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động và xã hội. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp; đào tạo; tín chỉ; mô đun. (Nhận bài ngày 07/9/2017; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 21/10/2017; Duyệt đăng ngày 25/12/2017). 1. Đặt vấn đề thức tích lũy mô đun, tín chỉ là xu hướng mới, một giải Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) pháp quan trọng để đổi mới và phát triển GDNN trongđược Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số giai đoạn hiện nay. Bài viết phân tích một số ưu nhược1981/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 quy định các điểm, những thuận lợi và khó khăn của hình thức ĐT nàycấp học và trình độ đào tạo (ĐT) của hệ thống GDQD bao khi triển khai áp dụng trong hệ thống GDNN nhằm nânggồm: Giáo dục (GD) mầm non, GD phổ thông, GD nghề cao chất lượng ĐT, đáp ứng nhu cầu LĐ kĩ thuật của thịnghiệp (GDNN) và GD đại học. Luật GDNN số 74/2014/ trường LĐ và xã hội.QH13 quy định GDNN là một bậc học của hệ thống 2. Nội dung nghiên cứuGDQD nhằm ĐT trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình 2.1. Đào tạo theo mô đun, tín chỉđộ cao đẳng và các chương trình ĐT (CTĐT) nghề nghiệp 2.1.1. Đào tạo theo mô đunkhác cho người lao động (LĐ), đáp ứng nhu cầu nhân lực a) Mô đuntrực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Thuật ngữ mô đun được quy định trong Luật CTĐT trong GDNN được thực hiện theo niên chế GDNN: “Mô đun là đơn vị HT được tích hợp giữa kiếnhoặc theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ. Cơ thức chuyên môn, kĩ năng (KN) thực hành và thái độsở hoạt động GDNN được quyền tự chủ, tự chịu trách nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp ngườinhiệm để tổ chức thực hiện CTĐT theo niên chế hoặc học có NL thực hiện trọn vẹn một hoặc một số công việctheo phương thức tích lũy mô đun hay tín chỉ tùy thuộc của một nghề”. Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu chovào điều kiện của cơ sở nhưng phải đáp ứng yêu cầu bảo rằng: “Mô đun là một đơn vị HT liên kết tất cả các yếu tốđảm chất lượng theo quy định đối với từng CTĐT. Người của các môn học lí thuyết, các KN và các kiến thức liênhọc khi tích lũy đủ số lượng mô đun hoặc tín chỉ quy quan để tạo ra một NL chuyên môn”; “Mô đun là đơn vịđịnh trong CTĐT thì được công nhận hoàn thành CTĐT HT thuộc một CTĐT, chứa đựng cả mục tiêu, nội dung,và xét công nhận tốt nghiệp. Những mô đun, tín chỉ đã phương pháp dạy học cùng với hệ thống công cụ đánhtích lũy sẽ không phải học lại khi học các CTĐT khác. giá (ĐG), điều khiển kết quả HT, tạo thành một thể hoàn ĐT theo mô đun, tín chỉ mang tính mềm dẻo, linh chỉnh. Mô đun HT thường tương đối độc lập và đượchoạt, cho phép thích ứng với nhu cầu mở của thị trường thiết kế để sinh viên (SV) có thể tích lũy và lắp ghép cácLĐ, đảm bảo khả năng liên thông giữa các cấp trình độ mô đun khác nhau nhằm đạt được một mục đích ĐTtrong cùng ngành, nghề ĐT hoặc liên thông với các nhất định”. Kích cỡ (độ lớn) của mô đun tùy thuộc vàongành, nghề khác trong hệ thống GDNN. ĐT theo mô dung lượng kiến thức, KN thành phần trong mô đun đó;đun, tín chỉ có tính độc lập tương đối nhưng vẫn đảm độ lớn của mô đun thể hiện bởi thời lượng HT của ngườibảo nguyên lí tích lũy trình độ, giúp người học hoàn học trong một tuần, một kì, một năm học...thiện ở mức cao hơn; Người học được coi là trung tâm Đặc trưng của mô đun là khả năng lắp lẫn, dễ dàngcủa quá trình ĐT, được học theo năng lực (NL), điều kiện, thay đổi để thích ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍCH LŨY MÔ ĐUN, TÍN CHỈ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP HÀ ĐỨC NGỌC Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp Email: ngocdncq@gmail.com Tóm tắt: Đào tạo theo mô đun, tín chỉ mang tính mềm dẻo, linh hoạt, cho phép thích ứng với nhu cầu mở của thịtrường lao động, đảm bảo khả năng liên thông giữa các cấp trình độ trong cùng ngành, nghề đào tạo hoặc liên thôngvới các ngành, nghề khác trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Bài viết phân tích một số ưu, nhược điểm, những thuậnlợi và khó khăn của hình thức đào tạo này khi triển khai áp dụng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Việc tổ chức tốtđào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp sẽ góp phần khắc phục những bất cập vàtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trường, người học nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động và xã hội. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp; đào tạo; tín chỉ; mô đun. (Nhận bài ngày 07/9/2017; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 21/10/2017; Duyệt đăng ngày 25/12/2017). 1. Đặt vấn đề thức tích lũy mô đun, tín chỉ là xu hướng mới, một giải Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) pháp quan trọng để đổi mới và phát triển GDNN trongđược Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số giai đoạn hiện nay. Bài viết phân tích một số ưu nhược1981/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 quy định các điểm, những thuận lợi và khó khăn của hình thức ĐT nàycấp học và trình độ đào tạo (ĐT) của hệ thống GDQD bao khi triển khai áp dụng trong hệ thống GDNN nhằm nânggồm: Giáo dục (GD) mầm non, GD phổ thông, GD nghề cao chất lượng ĐT, đáp ứng nhu cầu LĐ kĩ thuật của thịnghiệp (GDNN) và GD đại học. Luật GDNN số 74/2014/ trường LĐ và xã hội.QH13 quy định GDNN là một bậc học của hệ thống 2. Nội dung nghiên cứuGDQD nhằm ĐT trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình 2.1. Đào tạo theo mô đun, tín chỉđộ cao đẳng và các chương trình ĐT (CTĐT) nghề nghiệp 2.1.1. Đào tạo theo mô đunkhác cho người lao động (LĐ), đáp ứng nhu cầu nhân lực a) Mô đuntrực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Thuật ngữ mô đun được quy định trong Luật CTĐT trong GDNN được thực hiện theo niên chế GDNN: “Mô đun là đơn vị HT được tích hợp giữa kiếnhoặc theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ. Cơ thức chuyên môn, kĩ năng (KN) thực hành và thái độsở hoạt động GDNN được quyền tự chủ, tự chịu trách nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp ngườinhiệm để tổ chức thực hiện CTĐT theo niên chế hoặc học có NL thực hiện trọn vẹn một hoặc một số công việctheo phương thức tích lũy mô đun hay tín chỉ tùy thuộc của một nghề”. Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu chovào điều kiện của cơ sở nhưng phải đáp ứng yêu cầu bảo rằng: “Mô đun là một đơn vị HT liên kết tất cả các yếu tốđảm chất lượng theo quy định đối với từng CTĐT. Người của các môn học lí thuyết, các KN và các kiến thức liênhọc khi tích lũy đủ số lượng mô đun hoặc tín chỉ quy quan để tạo ra một NL chuyên môn”; “Mô đun là đơn vịđịnh trong CTĐT thì được công nhận hoàn thành CTĐT HT thuộc một CTĐT, chứa đựng cả mục tiêu, nội dung,và xét công nhận tốt nghiệp. Những mô đun, tín chỉ đã phương pháp dạy học cùng với hệ thống công cụ đánhtích lũy sẽ không phải học lại khi học các CTĐT khác. giá (ĐG), điều khiển kết quả HT, tạo thành một thể hoàn ĐT theo mô đun, tín chỉ mang tính mềm dẻo, linh chỉnh. Mô đun HT thường tương đối độc lập và đượchoạt, cho phép thích ứng với nhu cầu mở của thị trường thiết kế để sinh viên (SV) có thể tích lũy và lắp ghép cácLĐ, đảm bảo khả năng liên thông giữa các cấp trình độ mô đun khác nhau nhằm đạt được một mục đích ĐTtrong cùng ngành, nghề ĐT hoặc liên thông với các nhất định”. Kích cỡ (độ lớn) của mô đun tùy thuộc vàongành, nghề khác trong hệ thống GDNN. ĐT theo mô dung lượng kiến thức, KN thành phần trong mô đun đó;đun, tín chỉ có tính độc lập tương đối nhưng vẫn đảm độ lớn của mô đun thể hiện bởi thời lượng HT của ngườibảo nguyên lí tích lũy trình độ, giúp người học hoàn học trong một tuần, một kì, một năm học...thiện ở mức cao hơn; Người học được coi là trung tâm Đặc trưng của mô đun là khả năng lắp lẫn, dễ dàngcủa quá trình ĐT, được học theo năng lực (NL), điều kiện, thay đổi để thích ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Đào tạo theo mô đunGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 381 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
174 trang 293 0 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 247 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0