Đào tạo trực tuyến bậc đại học tại Việt Nam và những thách thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 841.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới cũng như bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng như hiện nay, đào tạo trực tuyến (E-Learning) là hình thức đào tạo mà nhiều cơ sở giáo dục tại Việt Nam đang hướng tới. Giáo dục trực tuyến đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa giáo dục tại Việt Nam, giúp người học thoát khỏi những rào cản nhất định về không gian, thời gian, lấy nhu cầu của người học làm trung tâm, từ đó giảm thiểu những chi phí phát sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo trực tuyến bậc đại học tại Việt Nam và những thách thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Phan Thu Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Với nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới cũng như bốicảnh toàn cầu hóa sâu rộng như hiện nay, đào tạo trực tuyến (E-Learning) là hìnhthức đào tạo mà nhiều cơ sở giáo dục tại Việt Nam đang hướng tới. Giáo dục trựctuyến đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa giáo dục tại Việt Nam, giúp ngườihọc thoát khỏi những rào cản nhất định về không gian, thời gian, lấy nhu cầu củangười học làm trung tâm, từ đó giảm thiểu những chi phí phát sinh. Trong thời kìCách mạng Công nghiệp 4.0, nhu cầu học và dạy học trực tuyến đang ngày một giatăng, vì thế, sự thay đổi và phát triển là một vấn đề bức thiết đặt ra cho các cơ sởgiáo dục tại Việt Nam, đặc biệt là những cơ sở đào tạo bậc đại học. Từ khóa: E-Learning; Cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract With the need to catch up with the developing trend of world education systemas well as the current context of globalization, E-Learning is a form of training thatmany educational institutions in Vietnam is moving forward. Online education playsan important role in the socialization of education in Vietnam, helping learners getout of certain barriers of space and time, taking learner-centered demands, therebyminimizing costs incurred. During the Industrie 4.0, the demand for online learningand teaching is on the rise, so change and development are a pressing issue forinstitutions in Vietnam, especially at university training level. Keyworld: E-Learning; Industrie 4.0 1. Tổng quan về đào tạo trực tuyến và và vai trò của đào tạo trực tuyến E-Learning, còn được biết tới với tên gọi như onlinE-Learning, hay đào tạotrực tuyến, được hiểu là quá trình sử dụng công nghệ thông tin và hệ thống mạng đểcung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, cùngviệc gia tăng nhanh chóng tốc độ kết nối cũng như cơ sở vật chất hạ tầng thiết lập hệthống Internet, học tập trong thời đại hiện nay không chỉ gói gọn trong phương thứctruyền đạt kiến thức truyền thống, mà còn được phát triển qua nhiều hình thức đadạng khác như đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến, và thậm chí là đào tạo trực tuyến 493thông qua thiết bị điện thoại di động. Việc học tập trực tuyến này cho phép cũng nhưkhuyến khích người học tham gia các khóa học tại bất cứ lúc nào, nơi nào, độ tuổinào, tạo môi trường để người học có thể mở rộng kiến thức và hiểu biết của mình.Tại các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, trong thời giangần đây, các trang cá nhân thông qua các mạng xã hội nổi tiếng như Facebook,Twitter, QQ, WhatApp… đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân, để tìmhiểu, chia sẻ và tương tác thông tin. Kết hợp các yếu tố nói trên, E-Learning xuấthiện như một nền tảng tất yếu để xây dựng hệ thống giáo dục và đào tạo hiệu quảhơn, chất lượng hơn. Mặc dù ở các quốc gia trên thế giới, hay ở các cơ sở đào tạo có thể có các cáchbố trí về giao diện học tập khác nhau, tuy nhiền, thông thường, một mô hình đào tạotrực tuyến đơn giản có thể bao gồm những nhân tố sau: (1) Hệ thống cổng thông tin/Trang chủ: bao gồm các đường dẫn giúp người học cóthể tùy chọn các thông tin, thư mục, cập nhật dữ liệu mới hay tra cứu thông thường (2) Hệ thống lớp học ảo: bao gồm các học liệu đã được xây dựng thông quanhững bài giảng đa phương tiện với các video; các tập tin dưới dạng văn bản (.doc;.docx) hay các tập tin dạng slide thuyết trình (.ppt; .pptx); các tập tin âm thanh(.mp3) giúp người học luôn luôn có thể chọn lựa một phương thức học tập phù hợpdù ở bất cứ đâu, với điều kiện được kết nối qua mạng Internet (3) Hệ thống quản lý học tập và giảng dạy: bao gồm việc quản lý chương trìnhđào tạo, quản lý học viên, hỗ trợ và quản lý công tác giảng dạy, hỗ trợ trả lời nhữngthắc mắc liên quan đến người học và người hướng dẫn (4) Hệ thống quản lý tài nguyên: bao gồm việc quản lý học liệu bằng cách hỗtrợ và cho phép giảng viên thu thập tài liệu, phát hành tài liệu giảng dạy, Tại một sốquốc gia trên thế giới, hệ thống cho phép tích hợp với thư viện số bao gồm kho tàinguyên học thuật số hóa rộng lớn, các tạp chí chuyên ngành thuộc hệ thống Scopushay ISI… Thực tế cho thấy, bên cạnh thuận lợi mà E-Learning mang tới cho người thamgia, việc học tập trực tuyến cũng tiềm ẩn một số bất cập. Vì thế, những câu hỏi luônđược đặt ra cho các cơ sở cung cấp phương thức đào tại này chính là chỉ tiêu nào sẽcó ảnh hưởng trực tiếp trong việc đánh giá đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo trực tuyến bậc đại học tại Việt Nam và những thách thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Phan Thu Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Với nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới cũng như bốicảnh toàn cầu hóa sâu rộng như hiện nay, đào tạo trực tuyến (E-Learning) là hìnhthức đào tạo mà nhiều cơ sở giáo dục tại Việt Nam đang hướng tới. Giáo dục trựctuyến đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa giáo dục tại Việt Nam, giúp ngườihọc thoát khỏi những rào cản nhất định về không gian, thời gian, lấy nhu cầu củangười học làm trung tâm, từ đó giảm thiểu những chi phí phát sinh. Trong thời kìCách mạng Công nghiệp 4.0, nhu cầu học và dạy học trực tuyến đang ngày một giatăng, vì thế, sự thay đổi và phát triển là một vấn đề bức thiết đặt ra cho các cơ sởgiáo dục tại Việt Nam, đặc biệt là những cơ sở đào tạo bậc đại học. Từ khóa: E-Learning; Cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract With the need to catch up with the developing trend of world education systemas well as the current context of globalization, E-Learning is a form of training thatmany educational institutions in Vietnam is moving forward. Online education playsan important role in the socialization of education in Vietnam, helping learners getout of certain barriers of space and time, taking learner-centered demands, therebyminimizing costs incurred. During the Industrie 4.0, the demand for online learningand teaching is on the rise, so change and development are a pressing issue forinstitutions in Vietnam, especially at university training level. Keyworld: E-Learning; Industrie 4.0 1. Tổng quan về đào tạo trực tuyến và và vai trò của đào tạo trực tuyến E-Learning, còn được biết tới với tên gọi như onlinE-Learning, hay đào tạotrực tuyến, được hiểu là quá trình sử dụng công nghệ thông tin và hệ thống mạng đểcung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, cùngviệc gia tăng nhanh chóng tốc độ kết nối cũng như cơ sở vật chất hạ tầng thiết lập hệthống Internet, học tập trong thời đại hiện nay không chỉ gói gọn trong phương thứctruyền đạt kiến thức truyền thống, mà còn được phát triển qua nhiều hình thức đadạng khác như đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến, và thậm chí là đào tạo trực tuyến 493thông qua thiết bị điện thoại di động. Việc học tập trực tuyến này cho phép cũng nhưkhuyến khích người học tham gia các khóa học tại bất cứ lúc nào, nơi nào, độ tuổinào, tạo môi trường để người học có thể mở rộng kiến thức và hiểu biết của mình.Tại các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, trong thời giangần đây, các trang cá nhân thông qua các mạng xã hội nổi tiếng như Facebook,Twitter, QQ, WhatApp… đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân, để tìmhiểu, chia sẻ và tương tác thông tin. Kết hợp các yếu tố nói trên, E-Learning xuấthiện như một nền tảng tất yếu để xây dựng hệ thống giáo dục và đào tạo hiệu quảhơn, chất lượng hơn. Mặc dù ở các quốc gia trên thế giới, hay ở các cơ sở đào tạo có thể có các cáchbố trí về giao diện học tập khác nhau, tuy nhiền, thông thường, một mô hình đào tạotrực tuyến đơn giản có thể bao gồm những nhân tố sau: (1) Hệ thống cổng thông tin/Trang chủ: bao gồm các đường dẫn giúp người học cóthể tùy chọn các thông tin, thư mục, cập nhật dữ liệu mới hay tra cứu thông thường (2) Hệ thống lớp học ảo: bao gồm các học liệu đã được xây dựng thông quanhững bài giảng đa phương tiện với các video; các tập tin dưới dạng văn bản (.doc;.docx) hay các tập tin dạng slide thuyết trình (.ppt; .pptx); các tập tin âm thanh(.mp3) giúp người học luôn luôn có thể chọn lựa một phương thức học tập phù hợpdù ở bất cứ đâu, với điều kiện được kết nối qua mạng Internet (3) Hệ thống quản lý học tập và giảng dạy: bao gồm việc quản lý chương trìnhđào tạo, quản lý học viên, hỗ trợ và quản lý công tác giảng dạy, hỗ trợ trả lời nhữngthắc mắc liên quan đến người học và người hướng dẫn (4) Hệ thống quản lý tài nguyên: bao gồm việc quản lý học liệu bằng cách hỗtrợ và cho phép giảng viên thu thập tài liệu, phát hành tài liệu giảng dạy, Tại một sốquốc gia trên thế giới, hệ thống cho phép tích hợp với thư viện số bao gồm kho tàinguyên học thuật số hóa rộng lớn, các tạp chí chuyên ngành thuộc hệ thống Scopushay ISI… Thực tế cho thấy, bên cạnh thuận lợi mà E-Learning mang tới cho người thamgia, việc học tập trực tuyến cũng tiềm ẩn một số bất cập. Vì thế, những câu hỏi luônđược đặt ra cho các cơ sở cung cấp phương thức đào tại này chính là chỉ tiêu nào sẽcó ảnh hưởng trực tiếp trong việc đánh giá đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình E-Learning Đổi mới phương pháp dạy học Cách mạng công nghiệp 4.0 Xã hội hóa giáo dục Giáo dục trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 421 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 305 0 0 -
6 trang 296 1 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
10 trang 243 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 210 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
12 trang 194 0 0