![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và sự đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng mô hình hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng việc tìm hiểu tài liệu, và tư duy lịch sử - lôgic và trừu tượng – cụ thể, bài viết giới thiệu về tính tất yếu và yêu cầu đổi mới phương pháp đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết cũng khẳng định, dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - với chức năng thế giới quan và phương pháp luận - cũng cần được đổi mới, trong đó đề cao phương pháp mô hình hóa. Sau đó, bài viết chỉ ra hướng mở rộng ứng dụng và các kết luận tương ứng cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và sự đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng mô hình hóa ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG MÔ HÌNH HÓA TS. Lê Ngọc Thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bằng việc tìm hiểu tài liệu, và tư duy lịch sử - lôgic và trừu tượng – cụ thể, bài viết giới thiệu về tính tất yếu và yêu cầu đổi mới phương pháp đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết cũng khẳng định, dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - với chức năng thế giới quan và phương pháp luận - cũng cần được đổi mới, trong đó đề cao phương pháp mô hình hóa. Sau đó, bài viết chỉ ra hướng mở rộng ứng dụng và các kết luận tương ứng cần thiết. Từ khóa: Cách mạng công nghệ, Chủ nghĩa Mác - Lênin, mô hình, phương pháp, quá trình. 1. Mở đầu Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một xu thế đào tạo mới ở Việt Nam và nhiều nước. Quá trình ấy là sự nghiệp cách mạng của cả xã hội, đòi hỏi thường xuyên đổi mới cả về nội dung, quy trình, phương pháp ở tất cả quy trình, ở tất cả các môn học. Trong đó, phương pháp Mô hình hóa nên được ưu tiên trong lựa chọn và ứng dụng với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. 2. Nội dung bài viết 2.1. Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.1.1. Giới thiệu về đào tạo trực truyến Hình thức đào tạo E-Learning đã xuất hiện và phát triển qua nhiều giai đoạn, được nhiều nước sử dụng với hiệu quả kinh tế xã hội cao. “E” trong thuật ngữ E-Learning được hiểu là “exciting, energetic, enthusiastic, emotional, extended, excellent, và educational”– nghĩa là “học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có giáo dục” (Luskin, 2010) E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates, 2009); là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton, 2006) 209 Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu...; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua mạng (trực tiếp hoă ̣c gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)... Vậy, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Lịch sử hình thành của E-Learning Lịch sử hình thành của E-Learning gắn với sự phát triển của CNTT và phương pháp giáo dục đào tạo, quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra làm bốn thời kì như sau: (i) Trước năm 1983: máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương châm giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm”. (ii) Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh. (iii) Giai đoạn 1993 - 1999: Công nghệ Web được phát minh. (iv) Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Điều đó được phản ánh qua hình sau: Hình 1. Lịch sử phát triển của E-Learning Nguồn: Tác giả tự xây dựng 210 Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một xu thế đào tạo mới ở Việt Nam và nhiều nước. Ở đó có nhiều ưu điểm vượt trội, góp phần làm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học của người học theo xu hướng cá nhân hóa hoạt động học tập trong môi trường hiện đại. Người học có thể học tập trực tuyến từ thiết bị di động, từ mô hình trường, lớp ảo… Qua đó khắc phục được nhiều hạn định của đào tạo từ xa. Đào tạo theo truyền thống, học viên ít có điều kiện tiếp xúc với giảng viên. Với E-Learning, giáo viên xuất hiện, làm việc nhiều hơn so với mô hình truyền thống. E-Learning có nguồn học liệu tốt: học liệu điện tử (EBook; ELectures; EReview; EExamination...), được tích hợp trên môi trường công nghệ Internet đã đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học. Chủ động về thời gian, trước đây khi học không chính quy truyền thống thì người dạy buộc lòng phải co gọn lại vì thời lượng ít, bây giờ người thầy vô tư thực hiện bằng thời gian thực qua chuẩn SCOM tới người học. Hình 2. Các lợi ích từ E-Learning Nguồn: Tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và sự đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng mô hình hóa ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG MÔ HÌNH HÓA TS. Lê Ngọc Thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bằng việc tìm hiểu tài liệu, và tư duy lịch sử - lôgic và trừu tượng – cụ thể, bài viết giới thiệu về tính tất yếu và yêu cầu đổi mới phương pháp đào tạo trực tuyến trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết cũng khẳng định, dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - với chức năng thế giới quan và phương pháp luận - cũng cần được đổi mới, trong đó đề cao phương pháp mô hình hóa. Sau đó, bài viết chỉ ra hướng mở rộng ứng dụng và các kết luận tương ứng cần thiết. Từ khóa: Cách mạng công nghệ, Chủ nghĩa Mác - Lênin, mô hình, phương pháp, quá trình. 1. Mở đầu Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một xu thế đào tạo mới ở Việt Nam và nhiều nước. Quá trình ấy là sự nghiệp cách mạng của cả xã hội, đòi hỏi thường xuyên đổi mới cả về nội dung, quy trình, phương pháp ở tất cả quy trình, ở tất cả các môn học. Trong đó, phương pháp Mô hình hóa nên được ưu tiên trong lựa chọn và ứng dụng với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. 2. Nội dung bài viết 2.1. Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.1.1. Giới thiệu về đào tạo trực truyến Hình thức đào tạo E-Learning đã xuất hiện và phát triển qua nhiều giai đoạn, được nhiều nước sử dụng với hiệu quả kinh tế xã hội cao. “E” trong thuật ngữ E-Learning được hiểu là “exciting, energetic, enthusiastic, emotional, extended, excellent, và educational”– nghĩa là “học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có giáo dục” (Luskin, 2010) E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates, 2009); là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton, 2006) 209 Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu...; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua mạng (trực tiếp hoă ̣c gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)... Vậy, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Lịch sử hình thành của E-Learning Lịch sử hình thành của E-Learning gắn với sự phát triển của CNTT và phương pháp giáo dục đào tạo, quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra làm bốn thời kì như sau: (i) Trước năm 1983: máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương châm giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm”. (ii) Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh. (iii) Giai đoạn 1993 - 1999: Công nghệ Web được phát minh. (iv) Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Điều đó được phản ánh qua hình sau: Hình 1. Lịch sử phát triển của E-Learning Nguồn: Tác giả tự xây dựng 210 Đào tạo trực truyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một xu thế đào tạo mới ở Việt Nam và nhiều nước. Ở đó có nhiều ưu điểm vượt trội, góp phần làm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học của người học theo xu hướng cá nhân hóa hoạt động học tập trong môi trường hiện đại. Người học có thể học tập trực tuyến từ thiết bị di động, từ mô hình trường, lớp ảo… Qua đó khắc phục được nhiều hạn định của đào tạo từ xa. Đào tạo theo truyền thống, học viên ít có điều kiện tiếp xúc với giảng viên. Với E-Learning, giáo viên xuất hiện, làm việc nhiều hơn so với mô hình truyền thống. E-Learning có nguồn học liệu tốt: học liệu điện tử (EBook; ELectures; EReview; EExamination...), được tích hợp trên môi trường công nghệ Internet đã đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học. Chủ động về thời gian, trước đây khi học không chính quy truyền thống thì người dạy buộc lòng phải co gọn lại vì thời lượng ít, bây giờ người thầy vô tư thực hiện bằng thời gian thực qua chuẩn SCOM tới người học. Hình 2. Các lợi ích từ E-Learning Nguồn: Tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghệ Chủ nghĩa Mác - Lênin Đào tạo trực tuyến Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
40 trang 463 0 0
-
112 trang 302 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
152 trang 181 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 169 0 0 -
9 trang 163 0 0
-
288 trang 139 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 128 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 119 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 111 0 0