Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.21 KB
Lượt xem: 162
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và ghi chép. Làm giàu vốn từ cho học sinh. Luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn miêu tả. Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả nói chung và tả cảnh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5. Phần 1: Thực trạng đề tài Năm học 2018 – 2019, tôi được phân công giảng dạy lớp 5/2 với 35 họcsinh. Qua trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn, tôi thấy khi làm văn tả cảnhtrong bài viết của các em còn có một số mặt hạn chế sau: - Bài viết của các em còn sai lỗi chính tả. - Bài viết chưa đúng trọng tâm của đề bài cần miêu tả. - Khi làm văn các em còn miêu tả hời hợt, chung chung, vốn từ nghèo nàn nêntrong bài văn các em thường liệt kê các đối tượng miêu tả, diễn đạt lủng củng, sắpxếp ý lộn xộn. - Câu văn chưa giàu hình ảnh, các em chưa biết cách dùng các biện pháp nghệthuật khi miêu tả. - Khi làm văn, các em chưa xác định đúng yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Các em chưa biết hình dung các đối tượng miêu tả thông qua hình ảnh, âmthanh, cảm giác… về sự vật khi quan sát. - Các em ít tìm hiểu và đọc sách, báo, tài liệu tham khảo liên quan đến môn họcđể tích lũy vốn từ nên vốn từ của các em đơn điệu, nghèo nàn. Các em lại khôngbiết sắp xếp câu văn, ý văn như thế nào để bài viết được mạch lạc. Bên cạnh đóviệc diễn đạt một cảnh bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của các em về một sự vật, cảnhvật, về một con người cụ thể nào đó cũng gặp nhiều lúng túng. Đó chính là lí do tôiđưa ra: “Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5”. Phần 2: Nội dung cần giải quyết Đứng trước thực trạng như trên, yêu cầu đặt ra cấp thiết là phải đổi mớiphương pháp dạy học để học sinh đến với phân môn Tập làm văn thể loại tả cảnhmột cách say mê, hứng thú để từ đó có cảm xúc viết văn. Để đạt được mục tiêutrên, theo tôi cần phải tiến hành giải quyết các vấn đề chính sau: - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và ghi chép. - Làm giàu vốn từ cho học sinh. - Luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật trongvăn miêu tả. - Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả nói chung và tả cảnh nóiriêng. Phần 3: Biện pháp giải quyết 1. Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh - Đối tượng của văn miêu tả là những sự vật, sự việc, là thế giới thiên nhiên, làcon người và cuộc sống con người. Đó là một thế giới hết sức đa dạng, phức tạp vàsống động diễn ra quanh ta, thay đổi từng giờ, từng ngày. Vậy không phải tự nhiênmà học sinh hiểu và nắm được đặc điểm của từng sự vật, sự việc, từng con ngườiđể miêu tả bản chất của nó. Vì vậy tôi yêu cầu học sinh phải thường xuyên quan sátvà ghi chép.Giáo viên: Phạm Thị Trinh – Đơn vị: Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh 1 Đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5. - Đối với các em học sinh, khi làm văn miêu tả thì kĩ năng quan sát và ghi chépnhững điều đã quan sát được là một trong những việc làm rất cần thiết. Vì nếukhông được quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng thì sẽ xảy ra tình trạng bịa đặthình ảnh trong bài, khiến cho những hình ảnh ấy thiếu tính chân thực hoặc hết sứcvô lí. Nên tôi thường xuyên tổ chức cho các em quan sát đối tượng miêu tả qua cáctiết học ngoài trời, quan sát thực tế với những bài văn tả cảnh đẹp quê hương,trường lớp,… - Muốn quan sát có hiệu quả thì tôi hướng dẫn các em quan sát phải có tính mụcđích, khi các em quan sát phải có cách nghĩ, cách cảm nhận của riêng mình. Quansát để làm văn nhằm phản ánh một đối tượng cụ thể, vừa chi tiết, vừa có tính kháiquát. Qua việc quan sát chi tiết tỉ mỉ, học sinh sẽ thấy được bản chất của sự việc,nhưng quan sát phải có lựa chọn. Khi quan sát, tôi yêu cầu các em tránh những chitiết rời rạc, tản mạn, mang tính chất liệt kê. Miêu tả một cách chi tiết nhưng màphải chọn lọc, lựa chọn những điểm riêng biệt, nổi bật, gây ấn tượng,… Đó lànhững chi tiết lột tả được cái thần của cảnh. Tôi cũng yêu cầu học sinh quan sátkèm ghi chép lại những hình ảnh quan sát được một cách đầy đủ. - Ban đầu tôi hướng dẫn học sinh quan sát để tìm ra màu sắc, âm thanh, hìnhảnh tiêu biểu của sự vật và cảm xúc của mình đối với sự vật. Khi quan sát, tôi khuyến khích các em cần sử dụng đồng thời nhiều giác quankhác nhau: + Quan sát bằng mắt để nhìn ra hình khối sự vật. + Quan sát bằng tai để nhận ra âm thanh, nhịp điệu gợi cảm xúc. + Quan sát bằng mũi nhằm nhận ra những mùi vị tác động đến tình cảm. + Quan sát bằng vị giác, xúc giác để cảm nhận. Nhờ cách quan sát này mà các em ghi nhận được nhiều ý, nhiều hình ảnh, đoạnvăn, bài văn đa dạng phong phú. - Bên cạnh đó, các em học sinh được tôi lưu ý: khi quan sát cần quan sát tỉ mỉ.Muốn tìm ra ý hay cho đoạn văn, bài văn, học sinh cần phải quan sát kĩ, quan sátnhiều lần cảnh đó. Tránh quan sát qua loa sẽ không tìm ra ý hay cho bài văn. Tôinhấn mạnh cho các em các nội dung: + Cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5. Phần 1: Thực trạng đề tài Năm học 2018 – 2019, tôi được phân công giảng dạy lớp 5/2 với 35 họcsinh. Qua trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn, tôi thấy khi làm văn tả cảnhtrong bài viết của các em còn có một số mặt hạn chế sau: - Bài viết của các em còn sai lỗi chính tả. - Bài viết chưa đúng trọng tâm của đề bài cần miêu tả. - Khi làm văn các em còn miêu tả hời hợt, chung chung, vốn từ nghèo nàn nêntrong bài văn các em thường liệt kê các đối tượng miêu tả, diễn đạt lủng củng, sắpxếp ý lộn xộn. - Câu văn chưa giàu hình ảnh, các em chưa biết cách dùng các biện pháp nghệthuật khi miêu tả. - Khi làm văn, các em chưa xác định đúng yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Các em chưa biết hình dung các đối tượng miêu tả thông qua hình ảnh, âmthanh, cảm giác… về sự vật khi quan sát. - Các em ít tìm hiểu và đọc sách, báo, tài liệu tham khảo liên quan đến môn họcđể tích lũy vốn từ nên vốn từ của các em đơn điệu, nghèo nàn. Các em lại khôngbiết sắp xếp câu văn, ý văn như thế nào để bài viết được mạch lạc. Bên cạnh đóviệc diễn đạt một cảnh bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của các em về một sự vật, cảnhvật, về một con người cụ thể nào đó cũng gặp nhiều lúng túng. Đó chính là lí do tôiđưa ra: “Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5”. Phần 2: Nội dung cần giải quyết Đứng trước thực trạng như trên, yêu cầu đặt ra cấp thiết là phải đổi mớiphương pháp dạy học để học sinh đến với phân môn Tập làm văn thể loại tả cảnhmột cách say mê, hứng thú để từ đó có cảm xúc viết văn. Để đạt được mục tiêutrên, theo tôi cần phải tiến hành giải quyết các vấn đề chính sau: - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và ghi chép. - Làm giàu vốn từ cho học sinh. - Luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật trongvăn miêu tả. - Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả nói chung và tả cảnh nóiriêng. Phần 3: Biện pháp giải quyết 1. Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh - Đối tượng của văn miêu tả là những sự vật, sự việc, là thế giới thiên nhiên, làcon người và cuộc sống con người. Đó là một thế giới hết sức đa dạng, phức tạp vàsống động diễn ra quanh ta, thay đổi từng giờ, từng ngày. Vậy không phải tự nhiênmà học sinh hiểu và nắm được đặc điểm của từng sự vật, sự việc, từng con ngườiđể miêu tả bản chất của nó. Vì vậy tôi yêu cầu học sinh phải thường xuyên quan sátvà ghi chép.Giáo viên: Phạm Thị Trinh – Đơn vị: Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh 1 Đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5. - Đối với các em học sinh, khi làm văn miêu tả thì kĩ năng quan sát và ghi chépnhững điều đã quan sát được là một trong những việc làm rất cần thiết. Vì nếukhông được quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng thì sẽ xảy ra tình trạng bịa đặthình ảnh trong bài, khiến cho những hình ảnh ấy thiếu tính chân thực hoặc hết sứcvô lí. Nên tôi thường xuyên tổ chức cho các em quan sát đối tượng miêu tả qua cáctiết học ngoài trời, quan sát thực tế với những bài văn tả cảnh đẹp quê hương,trường lớp,… - Muốn quan sát có hiệu quả thì tôi hướng dẫn các em quan sát phải có tính mụcđích, khi các em quan sát phải có cách nghĩ, cách cảm nhận của riêng mình. Quansát để làm văn nhằm phản ánh một đối tượng cụ thể, vừa chi tiết, vừa có tính kháiquát. Qua việc quan sát chi tiết tỉ mỉ, học sinh sẽ thấy được bản chất của sự việc,nhưng quan sát phải có lựa chọn. Khi quan sát, tôi yêu cầu các em tránh những chitiết rời rạc, tản mạn, mang tính chất liệt kê. Miêu tả một cách chi tiết nhưng màphải chọn lọc, lựa chọn những điểm riêng biệt, nổi bật, gây ấn tượng,… Đó lànhững chi tiết lột tả được cái thần của cảnh. Tôi cũng yêu cầu học sinh quan sátkèm ghi chép lại những hình ảnh quan sát được một cách đầy đủ. - Ban đầu tôi hướng dẫn học sinh quan sát để tìm ra màu sắc, âm thanh, hìnhảnh tiêu biểu của sự vật và cảm xúc của mình đối với sự vật. Khi quan sát, tôi khuyến khích các em cần sử dụng đồng thời nhiều giác quankhác nhau: + Quan sát bằng mắt để nhìn ra hình khối sự vật. + Quan sát bằng tai để nhận ra âm thanh, nhịp điệu gợi cảm xúc. + Quan sát bằng mũi nhằm nhận ra những mùi vị tác động đến tình cảm. + Quan sát bằng vị giác, xúc giác để cảm nhận. Nhờ cách quan sát này mà các em ghi nhận được nhiều ý, nhiều hình ảnh, đoạnvăn, bài văn đa dạng phong phú. - Bên cạnh đó, các em học sinh được tôi lưu ý: khi quan sát cần quan sát tỉ mỉ.Muốn tìm ra ý hay cho đoạn văn, bài văn, học sinh cần phải quan sát kĩ, quan sátnhiều lần cảnh đó. Tránh quan sát qua loa sẽ không tìm ra ý hay cho bài văn. Tôinhấn mạnh cho các em các nội dung: + Cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tập làm văn Đổi mới phương pháp giảng dạyTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0