Đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.19 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lao động có chất lượng là yếu tố then chốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Trong bài viết, tác giả đề xuất một số giải pháp với hy vọng góp phần tháo gỡ một số vấn đề về đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) ĐÀO TẠO VÀ THU HÖT LAO ĐỘNG CHẤT LƢỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Nguyễn Thị Huyền Ngân Khoa Khách sạn – Du lịch, Trường Đại học Thương mại huyen.ngan9888@gmail.com TÓM TẮT ao động có chất lượng là yếu tố then chốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Tây Nguyên là vùng còn kém phát triển so với cả nước, do vậy đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao cho địa phương trở thành vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết. Khảo sát thực tế cho thấy thực trạng lao động c ng như công tác đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao tại Tây Nguyên vẫn còn rất nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có các giải pháp phù hợp. Trong bài viết, tác giả đề xuất một số giải pháp với hy vọng góp phần tháo gỡ một số vấn đề về đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên. Từ khoá: Đào tạo; ao động; ao động chất lượng cao; Tây Nguyên; Thu hút ABSTRACT High-quality labor is one of the key factors for economic - society development, especially in the context of international integration nowadays. Tay Nguyen is less developed area compared to others in our country, thus improving the quality of human resources training and attracting has become urgent than ever. Our survey shows that the actual situation of human resources as well as training and attracting high-quality labor in Tay Nguyen still has many problems. In this article, the author proposes some solutions and hopes to contribute to solve these problems in training as well as attracting high-quality labor in Tay Nguyen. Key words: Attracting; Labour; High quality Labour; Tay Nguyen; Training 1. Một số nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lƣợc hết sức trọng yếu về an ninh quốc phòng lẫn kinh tế và văn hóa, với tổng diện tích 54.470 km2 (chiếm 16,3% diện tích cả nƣớc), gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Tây Nguyên có 58 đơn vị hành chính cấp huyện, 691 đơn vị hành chính cấp xã, và hơn 6,9 nghìn thôn, buôn, bon, làng, tổ dân phố. Về dân số, từ sau 1975 đến nay, Tây Nguyên là nơi có tốc độ tăng dân số và biến động dân cƣ lớn nhất cả nƣớc, bên cạnh nguyên nhân tăng dân số tự nhiên và thì tăng dân số cơ học thông qua di dân là yếu tố quan trọng. Năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1,23 triệu ngƣời, gồm 18 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 69,7% dân số. Năm 1993, dân số ở khu vực này tăng lên 2,37 triệu ngƣời, gồm 35 dân tộc (chiếm 44,2% dân số của vùng). Và sau10 năm, dân số Tây Nguyên tăng lên 4,67 triệu ngƣời, với 46 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc chỉ chiếm 25,3% dân số. Mức tăng bình quân của dân số thời kỳ 1979-1989 là 5,2%/năm, thời kỳ 1989-1999 là 5,1%/năm, và thời kỳ 1999- 2009 là 2,3%/năm. Trong 25 năm 1975-2010, dân số Tây Nguyên tăng gấp 1,54 lần, trong khi dân số cả nƣớc tăng 1,2 lần. Và đến này, theo kết quả Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013, tính cả số dân biến động thì quy mô dân số Tây Nguyên có khoảng 5,5 triệu ngƣời, với 43 dân tộc, đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 1.970.877 ngƣời. Về kinh tế-xã hội, các tỉnh Tây Nguyên đã có những bƣớc phát triển. Kinh tế tăng trƣởng tạo điều kiện giải quyết nhiều vấn đề xã hội phức tạp, đặc biệt là công cuộc xoá đói, giảm nghèo, đời sống nhân dân vùng Tây Nguyên nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng ngày một nâng cao, cơ 417 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp- dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp. Theo Báo cáo tổng kết năm 2012 của Ban chỉ đạo Tây nguyên thì trong năm này mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng tình hình phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh-quốc phòng ở Tây Nguyên vẫn đạt nhiều thành tựu, tăng trƣởng GDP đạt 11,8%, huy động vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng 12%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 11%, thu ngân sách tăng 9,26% so với năm 2011,thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 26,9 triệu đồng,toàn vùng đã đào tạo nghề cho 46 nghìn ngƣời, giải quyết việc làm cho hơn 101 nghìn lao động; giảm đƣợc 26.325 hộ nghèo, đƣa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 15,59%. Năm 2013, GDP đạt 10,69%, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 16% so với năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn gần 14%, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số giảm còn hơn 27% (Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2013). Tuy vậy, kinh tế xã hội Tây Nguyên vẫn còn một số vấn đề đáng quan tâm, nhiều chỉ tiêu tăng trƣởng chƣa bền vững; có chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣng diễn ra chậm; thu hút đầu tƣ từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài còn ít; một số lĩnh vực có tiềm năng nhƣ nghề rừng, du lịch vẫn chƣa có sự phát triển đột phá. Sản xuất, đời sống tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng nhiều địa bàn vùng dân tộc thiểu số vẫn còn rất khó khăn, số hộ tái nghèo còn cao. Nhƣ vậy, có thể nói Tây Nguyên mặc dù có nhiều tiềm năng, thế mạnh nhƣng vẫn chƣa khai thác có hiệu quả, kinh tế-xã hội còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này chính là tình trạng thiếu lao động chất lƣợng cao trên địa bàn. 2. Thực trạng đào tạo và thu hút lao động chất lƣợng cao trên địa bàn Tây Nguyên 2.1. Thực trạng lao động trên địa bàn Tây Nguyên a) Quy mô và cơ cấu lao động Quá trình đổi mới phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tây Nguyên đã diễn ra đƣợc nhiều năm. Tuy chuyển dịch cơ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) ĐÀO TẠO VÀ THU HÖT LAO ĐỘNG CHẤT LƢỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Nguyễn Thị Huyền Ngân Khoa Khách sạn – Du lịch, Trường Đại học Thương mại huyen.ngan9888@gmail.com TÓM TẮT ao động có chất lượng là yếu tố then chốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Tây Nguyên là vùng còn kém phát triển so với cả nước, do vậy đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao cho địa phương trở thành vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết. Khảo sát thực tế cho thấy thực trạng lao động c ng như công tác đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao tại Tây Nguyên vẫn còn rất nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có các giải pháp phù hợp. Trong bài viết, tác giả đề xuất một số giải pháp với hy vọng góp phần tháo gỡ một số vấn đề về đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao trên địa bàn Tây Nguyên. Từ khoá: Đào tạo; ao động; ao động chất lượng cao; Tây Nguyên; Thu hút ABSTRACT High-quality labor is one of the key factors for economic - society development, especially in the context of international integration nowadays. Tay Nguyen is less developed area compared to others in our country, thus improving the quality of human resources training and attracting has become urgent than ever. Our survey shows that the actual situation of human resources as well as training and attracting high-quality labor in Tay Nguyen still has many problems. In this article, the author proposes some solutions and hopes to contribute to solve these problems in training as well as attracting high-quality labor in Tay Nguyen. Key words: Attracting; Labour; High quality Labour; Tay Nguyen; Training 1. Một số nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lƣợc hết sức trọng yếu về an ninh quốc phòng lẫn kinh tế và văn hóa, với tổng diện tích 54.470 km2 (chiếm 16,3% diện tích cả nƣớc), gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Tây Nguyên có 58 đơn vị hành chính cấp huyện, 691 đơn vị hành chính cấp xã, và hơn 6,9 nghìn thôn, buôn, bon, làng, tổ dân phố. Về dân số, từ sau 1975 đến nay, Tây Nguyên là nơi có tốc độ tăng dân số và biến động dân cƣ lớn nhất cả nƣớc, bên cạnh nguyên nhân tăng dân số tự nhiên và thì tăng dân số cơ học thông qua di dân là yếu tố quan trọng. Năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1,23 triệu ngƣời, gồm 18 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 69,7% dân số. Năm 1993, dân số ở khu vực này tăng lên 2,37 triệu ngƣời, gồm 35 dân tộc (chiếm 44,2% dân số của vùng). Và sau10 năm, dân số Tây Nguyên tăng lên 4,67 triệu ngƣời, với 46 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc chỉ chiếm 25,3% dân số. Mức tăng bình quân của dân số thời kỳ 1979-1989 là 5,2%/năm, thời kỳ 1989-1999 là 5,1%/năm, và thời kỳ 1999- 2009 là 2,3%/năm. Trong 25 năm 1975-2010, dân số Tây Nguyên tăng gấp 1,54 lần, trong khi dân số cả nƣớc tăng 1,2 lần. Và đến này, theo kết quả Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013, tính cả số dân biến động thì quy mô dân số Tây Nguyên có khoảng 5,5 triệu ngƣời, với 43 dân tộc, đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 1.970.877 ngƣời. Về kinh tế-xã hội, các tỉnh Tây Nguyên đã có những bƣớc phát triển. Kinh tế tăng trƣởng tạo điều kiện giải quyết nhiều vấn đề xã hội phức tạp, đặc biệt là công cuộc xoá đói, giảm nghèo, đời sống nhân dân vùng Tây Nguyên nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng ngày một nâng cao, cơ 417 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp- dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp. Theo Báo cáo tổng kết năm 2012 của Ban chỉ đạo Tây nguyên thì trong năm này mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng tình hình phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh-quốc phòng ở Tây Nguyên vẫn đạt nhiều thành tựu, tăng trƣởng GDP đạt 11,8%, huy động vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng 12%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 11%, thu ngân sách tăng 9,26% so với năm 2011,thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 26,9 triệu đồng,toàn vùng đã đào tạo nghề cho 46 nghìn ngƣời, giải quyết việc làm cho hơn 101 nghìn lao động; giảm đƣợc 26.325 hộ nghèo, đƣa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 15,59%. Năm 2013, GDP đạt 10,69%, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 16% so với năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn gần 14%, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số giảm còn hơn 27% (Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2013). Tuy vậy, kinh tế xã hội Tây Nguyên vẫn còn một số vấn đề đáng quan tâm, nhiều chỉ tiêu tăng trƣởng chƣa bền vững; có chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣng diễn ra chậm; thu hút đầu tƣ từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài còn ít; một số lĩnh vực có tiềm năng nhƣ nghề rừng, du lịch vẫn chƣa có sự phát triển đột phá. Sản xuất, đời sống tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng nhiều địa bàn vùng dân tộc thiểu số vẫn còn rất khó khăn, số hộ tái nghèo còn cao. Nhƣ vậy, có thể nói Tây Nguyên mặc dù có nhiều tiềm năng, thế mạnh nhƣng vẫn chƣa khai thác có hiệu quả, kinh tế-xã hội còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này chính là tình trạng thiếu lao động chất lƣợng cao trên địa bàn. 2. Thực trạng đào tạo và thu hút lao động chất lƣợng cao trên địa bàn Tây Nguyên 2.1. Thực trạng lao động trên địa bàn Tây Nguyên a) Quy mô và cơ cấu lao động Quá trình đổi mới phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tây Nguyên đã diễn ra đƣợc nhiều năm. Tuy chuyển dịch cơ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Lao động chất lượng cao Giải pháp thu hút lao động Công tác đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng mô hình nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 387 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 311 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
87 trang 237 0 0
-
96 trang 236 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0