Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 53.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Nguy n Ái Qu c chu n b các đi u ki n v chính tr , t t ng và t ch c chễ ố ẩ ị ề ệ ề ị ư ưở ổ ứ o
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
Đó là quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam bằng sách, báo với những
nội dung cơ bản như:
- Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng 1 Câu 1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . 1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị Đó là quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam bằng sách, báo với những nội dung cơ bản như: - Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản ở chính quốc. - Vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Chỉ ra đường lối chiến lược cách mạng ở các nước thuộc địa là làm cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song, trước hết phải giải phóng dân tộc, phải đánh đuổi bọn đế quốc, giành lấy độc lập, tự do. - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. - Về lực lượng cách mạng: công nông là gốc của cách mạng, học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công, nông. - Về phương pháp cách mạng: cách mạng bạo lực. - Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng cách mệnh. - Về đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Các sự kiện nổi bật: + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) ra đi tìm đường cứu nước + Vào tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. + Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. + Tháng 6/1925 người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam Như vậy, hệ thống quan điểm và lý luận về con đường cách mạng của Hồ Chí Minh được truyền vào Việt Nam đã trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. 2. Quá trình chuẩn bị về tổ chức a. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 2 - Nhiệm vụ: Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc đi đúng hướng, bồi dưỡng phong trào công nhân mau phát triển. - Biện pháp: thực hiện chủ trương vô sản hoá. - Kết quả: + Chủ nghĩa Mác - Lênin thực sự thâm nhập vào phong trào công nhân. Phong trào công nhân phát triển mạnh và trở thành phong trào mang tính chất tự giác. Phong trào đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. + Chủ nghĩa Mác- Lênin thâm nhập vào phong trào yêu nước. Phong trào phát triển cả về số lượng và chất lượng. Phong trào đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trước đòi hỏi của phong trào, ba tổ chức Cộng sản đã lần lượt ra đời: Đông Dương Cộng sản đảng (06/1929), An Nam Cộng sản đảng (08/1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (09/1929). b. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Yêu cầu của lịch sử lúc bấy giờ là phải hợp nhất ba tổ chức lại thành một. - Từ ngày 06/01 đến ngày 07/02/1930, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc- Người chuẩn bị về chính trị, t ư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở nước ta trong thời đại mới, là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc trong những năm đầu của thế kỷ XX. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước hơn hai phần ba thế kỷ, kể từ khi thực dân Pháp xâm lược. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với t ên tuổi Hồ Chí Minh - Người đã sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Câu 2. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên a. Bối cảnh lịch sử 3 Vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định bằng vũ lực. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch nhân dân ta cả về kinh tế - chính tr ị- văn hoá. Việt Nam trở thành xă hội thuộc địa của Pháp. Chính sách cai tr ị của Pháp đă làm cho mâu thuẫn trong xă hội Việt Nam trở nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng 1 Câu 1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . 1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị Đó là quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam bằng sách, báo với những nội dung cơ bản như: - Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản ở chính quốc. - Vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Chỉ ra đường lối chiến lược cách mạng ở các nước thuộc địa là làm cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song, trước hết phải giải phóng dân tộc, phải đánh đuổi bọn đế quốc, giành lấy độc lập, tự do. - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. - Về lực lượng cách mạng: công nông là gốc của cách mạng, học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công, nông. - Về phương pháp cách mạng: cách mạng bạo lực. - Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng cách mệnh. - Về đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Các sự kiện nổi bật: + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) ra đi tìm đường cứu nước + Vào tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. + Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. + Tháng 6/1925 người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam Như vậy, hệ thống quan điểm và lý luận về con đường cách mạng của Hồ Chí Minh được truyền vào Việt Nam đã trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. 2. Quá trình chuẩn bị về tổ chức a. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 2 - Nhiệm vụ: Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc đi đúng hướng, bồi dưỡng phong trào công nhân mau phát triển. - Biện pháp: thực hiện chủ trương vô sản hoá. - Kết quả: + Chủ nghĩa Mác - Lênin thực sự thâm nhập vào phong trào công nhân. Phong trào công nhân phát triển mạnh và trở thành phong trào mang tính chất tự giác. Phong trào đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. + Chủ nghĩa Mác- Lênin thâm nhập vào phong trào yêu nước. Phong trào phát triển cả về số lượng và chất lượng. Phong trào đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trước đòi hỏi của phong trào, ba tổ chức Cộng sản đã lần lượt ra đời: Đông Dương Cộng sản đảng (06/1929), An Nam Cộng sản đảng (08/1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (09/1929). b. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Yêu cầu của lịch sử lúc bấy giờ là phải hợp nhất ba tổ chức lại thành một. - Từ ngày 06/01 đến ngày 07/02/1930, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc- Người chuẩn bị về chính trị, t ư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở nước ta trong thời đại mới, là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc trong những năm đầu của thế kỷ XX. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước hơn hai phần ba thế kỷ, kể từ khi thực dân Pháp xâm lược. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với t ên tuổi Hồ Chí Minh - Người đã sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Câu 2. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên a. Bối cảnh lịch sử 3 Vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định bằng vũ lực. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch nhân dân ta cả về kinh tế - chính tr ị- văn hoá. Việt Nam trở thành xă hội thuộc địa của Pháp. Chính sách cai tr ị của Pháp đă làm cho mâu thuẫn trong xă hội Việt Nam trở nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
6 Câu hỏi ôn thi lịch sử Đảng ôn thi lịch sử đảng Tài liệu ôn tập triết học lịch sử Đảng đường lối cách mạng của Đảng câu hỏi ôn tập lịch sử đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 323 0 0 -
97 trang 152 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 99 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 87 0 0 -
HƯỚNG DẪN ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
94 trang 45 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Đề ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng
11 trang 38 0 0 -
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)
4 trang 37 0 0 -
22 trang 32 0 0