Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT26
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 114.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT26 với bố cục rõ ràng giúp sinh viên củng cố kiến thức được học. Tài liệu tham khảo này sẽ giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề có thêm kinh nghiệm để làm bài thi đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT26 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 26Câu Nội dung Điểm 1 Tại sao một tổ chức cần sử dụng phương pháp trắc 2 nghiệm và phỏng vấn trong tuyển chọn nhân lực? Hãy nêu một số trắc nghiệm và phỏng vấn tuyển chọn nhân lực điển hình? Vai trò của trắc nghiệm 1 Trắc nghiệm là kỹ năng tuyển chọn rất hữu hiệu, có thể giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc và giúp cho mỗi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù hợp. Các bài trắc nghiệm cho phép đánh giá nhiều vấn đề khác nhau như tri thức hiểu biết, sự khéo léo,… bằng định lượng, do đó sẽ thuận lợi, dễ dàng cho việc so sánh một người với tiêu chuẩn mẫu hoặc so sánh với những người khác trong quá trình tuyển chọn. Vai trò của phỏng vấn Phỏng vấn cho phép tìm hiểu và đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như tướng mạo, tác phong, tính tình, khả năng hòa đồng, mức độ đáng tin cậy,… mà các chứng chỉ tốt nghiệp, các bài trắc nghiệm không thể đánh giá được hoặc không thể đánh giá một cách rõ ràng. 1.1. Các hình thức trắc nghiệm và phỏng vấn 1 Các hình thức trắc nghiệm - Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết Đây là loại trắc nghiệm được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức hiểu biết chung, về khả năng làm việc lao động trí óc, về khả năng tiếp thu, học hỏi các vấn đề mới. Trắc nghiệm về tri thức hiểu biết gồm có cácbài trắc nghiệm tìm hiểu về trí thông minh và các khảnăng hiểu biết đặc biệt khác của ứng viên. Trắc nghiệm trí thông minh Loại trắc nghiệm này được áp dụng vào trong lĩnhvực tuyển dụng nhằm chọn lựa những ứng viên thôngminh cho các chức vụ quan trọng hoặc để tiếp tục đào tạochuẩn bị cho các chức vụ quan trọng sau này. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt củaứng viên Loại trắc nghiệm được sử dụng để tìm hiểu các khảnăng hiểu biết đặc biệt khác của ứng viên như khả năngsuy luận, quy nạp, phân tích, hùng biện, trí nhớ hay khảnăng tính toán. - Trắc nghiệm tìm hiểu về sự khéo léo và thể lực của ứng viên Đánh giá sự khéo léo của ứng viên được thể hiệnqua các bài tập tìm hiểu về sự khéo léo của bàn tay, sựthuần thục và mềm mại của các chuyển động, sự phốihợp thực hiện các bộ phận trên cơ thể con người của ứngviên,… - Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sởthích Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân Ngoài trí thông minh, sự khéo léo và thể lực tốtcòn có nhiều yếu tố khác tác động mạnh mẽ đến khảnăng thành công của một nhân viên như ý chí, sở thích,nguyện vọng, động lực cá nhân,…. Trắc nghiệm về sở thích Trắc nghiệm về sở thích thường được dùng để tìmhiểu các ngành nghề, nơi làm việc phù hợp nhất đối vớiứng viên. - Trắc nghiệm thành tích Các trắc nghiệm năng khiếu đánh giá khả năng củaứng viên có thể học hỏi, tiếp thu các kỹ năng nghềnghiệp, còn trắc nghiệm thành tích đánh giá mức độ hiểubiết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắmđược. - Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc được ápdụng nhằm đánh giá kinh nghiệm, khả năng thực hànhcủa ứng viên. Các hình thức tuyển chọn ứng viên - Phỏng vấn không chỉ dẫn Hình thức phỏng vấn không chỉ dẫn là hình thứcphỏng vấn kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèmtheo - Phỏng vấn theo mẫu Đây là hình thức phỏng vấn có sử dụng bản câuhỏi mẫu trong quá trình phỏng vấn ứng viên - Phỏng vấn liên tục Đây là hình thức phỏng vấn, trong đó, ứng viên bịnhiều người phỏng vấn hỏi liên tục, riêng biệt và khôngchính thức - Phỏng vấn nhóm Trong hình thức phỏng vấn nhóm, hội đồng phỏngvấn hoặc nhóm phỏng vấn viên cùng hỏi ứng viên, cáchthức thực hiện giống như một cuộc họp báo. - Phỏng vấn căng thẳng Phỏng vấn căng thẳng là hình thức phỏng vấn làm cho ứng viên cảm thấy không được thoải mái, bị căng thẳng về tâm lý vì những câu hỏi có tính chất nặng nề, thô bạo hoặc những câu hỏi xoáy mạnh vào những điểm yếu của ứng viên2 Nêu khái niệm định vị doanh nghiệp và phân tích các 2,5 nhân tố ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp? * Khái niệm: Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn 1 vùng, khu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT26 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 26Câu Nội dung Điểm 1 Tại sao một tổ chức cần sử dụng phương pháp trắc 2 nghiệm và phỏng vấn trong tuyển chọn nhân lực? Hãy nêu một số trắc nghiệm và phỏng vấn tuyển chọn nhân lực điển hình? Vai trò của trắc nghiệm 1 Trắc nghiệm là kỹ năng tuyển chọn rất hữu hiệu, có thể giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc và giúp cho mỗi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù hợp. Các bài trắc nghiệm cho phép đánh giá nhiều vấn đề khác nhau như tri thức hiểu biết, sự khéo léo,… bằng định lượng, do đó sẽ thuận lợi, dễ dàng cho việc so sánh một người với tiêu chuẩn mẫu hoặc so sánh với những người khác trong quá trình tuyển chọn. Vai trò của phỏng vấn Phỏng vấn cho phép tìm hiểu và đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như tướng mạo, tác phong, tính tình, khả năng hòa đồng, mức độ đáng tin cậy,… mà các chứng chỉ tốt nghiệp, các bài trắc nghiệm không thể đánh giá được hoặc không thể đánh giá một cách rõ ràng. 1.1. Các hình thức trắc nghiệm và phỏng vấn 1 Các hình thức trắc nghiệm - Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết Đây là loại trắc nghiệm được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức hiểu biết chung, về khả năng làm việc lao động trí óc, về khả năng tiếp thu, học hỏi các vấn đề mới. Trắc nghiệm về tri thức hiểu biết gồm có cácbài trắc nghiệm tìm hiểu về trí thông minh và các khảnăng hiểu biết đặc biệt khác của ứng viên. Trắc nghiệm trí thông minh Loại trắc nghiệm này được áp dụng vào trong lĩnhvực tuyển dụng nhằm chọn lựa những ứng viên thôngminh cho các chức vụ quan trọng hoặc để tiếp tục đào tạochuẩn bị cho các chức vụ quan trọng sau này. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt củaứng viên Loại trắc nghiệm được sử dụng để tìm hiểu các khảnăng hiểu biết đặc biệt khác của ứng viên như khả năngsuy luận, quy nạp, phân tích, hùng biện, trí nhớ hay khảnăng tính toán. - Trắc nghiệm tìm hiểu về sự khéo léo và thể lực của ứng viên Đánh giá sự khéo léo của ứng viên được thể hiệnqua các bài tập tìm hiểu về sự khéo léo của bàn tay, sựthuần thục và mềm mại của các chuyển động, sự phốihợp thực hiện các bộ phận trên cơ thể con người của ứngviên,… - Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sởthích Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân Ngoài trí thông minh, sự khéo léo và thể lực tốtcòn có nhiều yếu tố khác tác động mạnh mẽ đến khảnăng thành công của một nhân viên như ý chí, sở thích,nguyện vọng, động lực cá nhân,…. Trắc nghiệm về sở thích Trắc nghiệm về sở thích thường được dùng để tìmhiểu các ngành nghề, nơi làm việc phù hợp nhất đối vớiứng viên. - Trắc nghiệm thành tích Các trắc nghiệm năng khiếu đánh giá khả năng củaứng viên có thể học hỏi, tiếp thu các kỹ năng nghềnghiệp, còn trắc nghiệm thành tích đánh giá mức độ hiểubiết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắmđược. - Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc được ápdụng nhằm đánh giá kinh nghiệm, khả năng thực hànhcủa ứng viên. Các hình thức tuyển chọn ứng viên - Phỏng vấn không chỉ dẫn Hình thức phỏng vấn không chỉ dẫn là hình thứcphỏng vấn kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèmtheo - Phỏng vấn theo mẫu Đây là hình thức phỏng vấn có sử dụng bản câuhỏi mẫu trong quá trình phỏng vấn ứng viên - Phỏng vấn liên tục Đây là hình thức phỏng vấn, trong đó, ứng viên bịnhiều người phỏng vấn hỏi liên tục, riêng biệt và khôngchính thức - Phỏng vấn nhóm Trong hình thức phỏng vấn nhóm, hội đồng phỏngvấn hoặc nhóm phỏng vấn viên cùng hỏi ứng viên, cáchthức thực hiện giống như một cuộc họp báo. - Phỏng vấn căng thẳng Phỏng vấn căng thẳng là hình thức phỏng vấn làm cho ứng viên cảm thấy không được thoải mái, bị căng thẳng về tâm lý vì những câu hỏi có tính chất nặng nề, thô bạo hoặc những câu hỏi xoáy mạnh vào những điểm yếu của ứng viên2 Nêu khái niệm định vị doanh nghiệp và phân tích các 2,5 nhân tố ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp? * Khái niệm: Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn 1 vùng, khu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Đề thi cao đẳng nghề Đề thi quản trị doanh nghiệp Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
12 trang 288 0 0
-
96 trang 241 3 0
-
87 trang 238 0 0