Danh mục

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT27

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 91.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc sử dụng Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT27 sau đây sẽ giúp cho sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ củng cố kiến thức được học qua các lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp. Chúc các bạn ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT27 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 27Câu Nội dung Điểm 1 Theo anh (chị) việc tạo động lực cho người lao động sẽ 2 mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp và người lao động? Tổ chức cần phải khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần trong tạo động lực cho người lao động như thế nào? Lợi ích của việc tạo động lực 1 Một tổ chức chỉ có thể đạt được năng suất khi có những nhân viên làm việc tích cực và sáng tạo. Điều đó phụ thuộc cách thức và phương pháp mà những người quản lý sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên. Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Động lực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người và trong môi trường sống và làm việc của con người. Do đó, hành vi có động lực (hay hành vi được thúc đẩy, được khuyến khích) trong tổ chức là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố như văn hóa của tổ chức, kiểu lãnh đạo, cấu trúc của tổ chức và các chính sách về nhân lực cũng như sự thực hiện các chính sách đó. Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho chính họ, chẳng hạn: nhu cầu, mục đích, các quan niệm về giá trị v.v...Phương hướng tạo động lực cho người lao động 1 Để tạo động lực cho người lao động, người quản lýcần hướng hoạt động của mình vào ba lĩnh vực then chốtvới các phương hướng chủ yếu sau đây: - Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làmcho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó. Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thựchiện công việc cho người lao động. Ở đây, các bản mô tảcông việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc đóng vai tròquan trọng. Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoànthành nhiệm vụ của người lao động, từ đó giúp họ làmviệc tốt hơn. - Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc củangười lao động. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc. Tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiệncông việc. - Kích thích lao động Sử dụng tiền công/tiền lương như một công cụ cơbản để kích thích vật chất đối với người lao động. Tiềncông/tiền lương là bộ phận chủ yếu trong thu nhập vàbiểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động. Do đó, nó phải được sử dụng như là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động. Tiền công/tiền lương phải được trả thỏa đáng so với sự đóng góp của người lao động, và phải công bằng. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính như: tăng lương tương xứng thực hiện công việc, áp dụng các hình thức trả công khuyến khích, các hình thức tiền thưởng, phần thưởng... để nâng cao sự nổ lực và thành tích lao động của người lao động. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tài chính để thỏa mãn các nhu cầu tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, xây dựng bầu không khí tâm lý - xã hội tốt trong các tập thể lao động, tạo cơ hội học tập, phát triển, tạo cơ hội nâng cao trách nhiệm trong công việc, cơ hội thăng tiến...2 Nhà quản trị và người thừa hành khác nhau như thế nào. 2 Hãy trình bày tóm tắt các kỹ năng của nhà quản trị. Trong các kỹ năng trên, kỹ năng nào quan trọng nhất? Tại sao. Nhà quản trị và người thừa hành khác nhau như thế 1 nào - Người thừa hành: là người trực tiếp làm một công việc nhất định và không có trách nhiệm giám sát công việc của người khác - Nhà quản trị: là người điều khiển giám sát công việc của người khác. Là người sử dụng các tài nguyên bằng các hoạt động có tổ chức để đạt được các mục tiêu đã định. Hãy trình bày tóm tắt các kỹ năng của nhà quản trị 1 Các nhà quản trị ở các cấp khác nhau phải có ba kỹ năng quản trị - Kỹ năng tư duy: là kỹ năng nhận thức, đánh giá vấn đề. Nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp của vấn đề và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể xử lý được. - Kỹ năng nhân sự: là kỹ năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: