Danh mục

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT22

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 155.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT22 sau đây nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào các kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề có thêm kinh nghiệm để làm bài thi đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT22 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 22 Câu Nội dung Điểm1 Hãy nêu khái niệm quản trị? Thế nào là nhà quản trị? Hãy phân tích vai trò – kỹ năng của nhà quản trị? 3 Khái niệm quản trị: 1 Koontz và O’Donnell trong giáo trình “những vấn đề cốt yếu của quản lý” định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định”. Stoner và Robbins lại cho rằng: Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người, và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó. Lý thuyết hành vi (Behaviourism) lại định nghĩa: Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người. Nói một cách tổng quát: Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung. Với định nghĩa trên, chúng ta muốn xác định: -Đây là một ngành khoa học cần thiết cho con người khi kết hợp với nhau cùng làm việc trong tập thể. -Hoạt động quản trị là để cùng làm việc vì mục tiêu chung. Khác với công việc quản trị cụ thể: “Quản trị học là khoa học nghiên cứu, phân tích về công việc quản trị trong tổ chức, tổng kết hóa các kinh nghiệm tốt thành các nguyên tắc và lý thuyết có thể áp dụng cho các tình huống quản trị tương tự”. Nhà quản trị 1 Không phải ai trong tổ chức cũng trở thành nhà quản trị vì các công việc quản trị không phải là tất cả mọi công việc của một tổ chức. Các thành viên trong mọi tổ chức có thể chia ra thànhhai loại: -Người thừa hành: là những người trực tiếp thực hiện mộtcông tác và không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạovà giám sát các hoạt động của những người khác. -Nhà quản trị: có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giámsát,… hoạt động của những người khác. Hoạt động quản trị cũng là một dạng hoạt động xã hội củacon người và chính vì vậy nó cũng cần được chuyên môn hóa.Tùy theo cấp bậc và có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: nhàquản trị cao cấp, nhà quản trị cấp giữa, nhà quản trị cấp cơ sở. -Quản trị viên cao cấp( Top Managers) Đó là những nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trongmột tổ chức. Họ chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùngcủa tổ chức, nhiệm vụ là đưa ra các quyết định chiến lược. Tổchức thực hiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức. Các chứcdanh chính: Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, các ủy viênhội đồng quản trị, các tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc,giám đốc, phó giám đốc… -Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian ( Middle ManagersĐó là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo(cao cấp) nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở, nhiệm vụ làđưa ra các chiến thuật thực hiện các kế hoạch và chính sách củadoanh nghiệp, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoànthành mục tiêu chung. Các quản trị viên cấp trung gian thường là các trưởngphòng, ban, các phó phòng, các chánh phó giám đốc các phânxưởng… -Quản trị viên cấp cơ sở ( First-Line Managers) Đó là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệthống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức,nhiệm vụ là đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc,hướng dẫn, sản xuất kinh doanh, công việc cụ thể hàng ngày,nhằm thực hiện mục tiêu chung. Các chức danh thông thường:Đốc công, trưởng ca, tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng các tổ bánhàng...Vai trò - kỹ năng của nhà quản trị: 1Vai trò của nhà quản trịVào thập niên 1970, Henry Mintzbezg đã nghiên cứu một cáchcẩn thận và đã đưa ra kết luận rằng các nhà quản trị thực hiện 10vai trò khác nhau trong 3 nhóm và rất liên quan đến nhau:Vai trò quan hệ với con ngườiLà vai trò đại diện hay tượng trưng có tính chất lễ nghi trong tổchức.Là vai trò của người lãnh đạo, mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: