Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT49
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 50.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT49 sau đây nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào các kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề có thêm kinh nghiệm để làm bài thi đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT49 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 49Câu Nội dung Điểm 1 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng tạo trong mỗi bài làm cụ thể của SV). 1- Công tác quản trị nhân sự trong nhà máy được phản ánh trong tình huống này là: 1 - Thu hút được người tài đã khó, nhưng giữ chân họ, phát huy tối đa năng lực làm việc của họ còn khó hơn. Nhà máy đã thấu hiểu điều đó, đã và đang làm khá tốt công tác quản trị nhân sự. Bằng chứng là việc thưởng phạt công minh, khuyến khích nhân viên thể hiện qua hai thông báo. - Thông báo 1: Phản ánh công tác đãi ngộ nhân sự trực tiếp bằng vật chất. Cụ thể bằng tiền thưởng. Người lao động nào cũng muốn có được tiền lương cao, thưởng nhiều. Nắm bắt được mong muốn của nhân viên đã trích 10% số tiền tiết kiệm để thưởng cho nhân viên. Điều đó có lợi cho cả nhà máy và bản thân người lao động, gia tăng mức tiết kiệm, khuyến khích cho người lao độnglàm việc, tạo điều kiện nâng cao, chất lượng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Thông báo 2: Phản ánh công tác giáo dục và đào tạo nhân sự của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Hàng năm doanh nghiệp triển khai cấm đánh bạc, tuy nhiên khi xảy ra tình trạng đánh bạc, đã sử lý nghiêm túc, đó là hình thức giáo dục tốt nhằm răn đe những người khác và bản thân người lao động sẽ có ý thức hơn khi bị sử lý vi phạm bằng tài chính. - Tình huống trên đã thể hiện rất rõ nội dung đãi ngộ nhân sự trong nhà máy thông qua đó cũng cho chúng ta nhận thấy được tầm quan trọng của đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp. - Nhà máy không những đưa ra hai chính sách rất đúng đắn mà còn đúng đắn trong việc công khai, minh bạch các thông báo đó. - Điều cốt yếu trong việc quản trị lãnh đạo đó là nhân viênphải là mọi người được thúc đẩy bằng phần thưởng và trừng phạtnghiêm minh. - Với việc sử dụng quy chế thưởng - phạt, nhà quản trị có thểthuyết phục được nhân viên sẽ được hưởng lợi như thế nào khituân theo một chỉ thị nào đó và bị phạt như thế nào khi vi phạm,từ đó thúc đẩy nhân viên thực hiện theo kế hoạch đã đề ra của nhàquản trị. 2. Phân biệt những điểm giống và khác nhau trong hai thông 1báo ở tình huống quản trị trên: * Điểm giống nhau giữa hai thông báo trên: - Cả hai thông báo đều là chỉ ra các cách ứng xử của Nhà máyvới công nhân của mình, thể hiện rõ quan điểm của nhà quản trịđối với thái độ làm việc của các công nhân trong nhà máy dựatrên các quy định, quy chế trước của nhà máy. - Cả hai thông báo này đều gây chấn động trong công nhân,qua đó Nhà máy có thể giáo dục được toàn thể công nhân trongnhà máy, mới có thể thực sự khích lệ, hoặc răn đe được nhân viêncủa mình. - Cả hai thông báo đều phục vụ công tác quản trị nhân sự củaNhà máy và qua đó giúp cho nhà máy có thể tăng năng suất laođộng, thúc đẩy các công nhân rèn luyện đạo đức, là phát huy hếtnăng lực để có thể phát triển nhà máy hơn nữa. * Còn điểm khác nhau rõ ràng nhất đấy chính là: - Thông báo 1: Thưởng. - Thông báo 2: Phạt. - Thông báo 1 có tính chất khuyến khích, có tác dụng lâu dài. - Thông báo thứ 2 có tính chất răn đe, có tác dụng tức thời. 3. Phân tích tác dụng của hai thông báo: 1 - Với thông báo thứ nhất sẽ tạo động lực cho công nhân làmviêc nhiệt tình hơn vì đó là chủ trương đúng vừa làm lợi cho côngty hơn nữa qua đó, cũng khích lệ, khuyến khích nhân viên, côngnhân làm việc hăng say, thi đua cải tiến chất lượng, tiết kiệm chiphí, tạo động lực cho công nhân phấn đấu làm việc vì thành tíchlao động. - Còn với thông báo thứ hai thể hiện được cách ứng xử củadoanh nghiệp với các nhân viên vi phạm qua đó có tác dụng rănđe các công nhân khác trong nhà máy. Mỗi công nhân làm việctrong nhà máy đều phải chấp hành các quy định và luật lệ của nhàmáy. Tất cả các quy định này có tác dụng xây dựng một môitrường làm việc tốt hơn cho doanh nghiệp và người lao động. Thông qua đó nhà máy có thể giáo dục ý thức kỷ luật, nề nếp lao động của công nhân toàn nhà máy. - Hơn nữa, chính sự việc phát thông báo trước toàn công nhân đã gây dựng được một hình ảnh đẹp của Nhà máy trong mắt công nhân của họ. Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT49 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 49Câu Nội dung Điểm 1 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng tạo trong mỗi bài làm cụ thể của SV). 1- Công tác quản trị nhân sự trong nhà máy được phản ánh trong tình huống này là: 1 - Thu hút được người tài đã khó, nhưng giữ chân họ, phát huy tối đa năng lực làm việc của họ còn khó hơn. Nhà máy đã thấu hiểu điều đó, đã và đang làm khá tốt công tác quản trị nhân sự. Bằng chứng là việc thưởng phạt công minh, khuyến khích nhân viên thể hiện qua hai thông báo. - Thông báo 1: Phản ánh công tác đãi ngộ nhân sự trực tiếp bằng vật chất. Cụ thể bằng tiền thưởng. Người lao động nào cũng muốn có được tiền lương cao, thưởng nhiều. Nắm bắt được mong muốn của nhân viên đã trích 10% số tiền tiết kiệm để thưởng cho nhân viên. Điều đó có lợi cho cả nhà máy và bản thân người lao động, gia tăng mức tiết kiệm, khuyến khích cho người lao độnglàm việc, tạo điều kiện nâng cao, chất lượng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Thông báo 2: Phản ánh công tác giáo dục và đào tạo nhân sự của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Hàng năm doanh nghiệp triển khai cấm đánh bạc, tuy nhiên khi xảy ra tình trạng đánh bạc, đã sử lý nghiêm túc, đó là hình thức giáo dục tốt nhằm răn đe những người khác và bản thân người lao động sẽ có ý thức hơn khi bị sử lý vi phạm bằng tài chính. - Tình huống trên đã thể hiện rất rõ nội dung đãi ngộ nhân sự trong nhà máy thông qua đó cũng cho chúng ta nhận thấy được tầm quan trọng của đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp. - Nhà máy không những đưa ra hai chính sách rất đúng đắn mà còn đúng đắn trong việc công khai, minh bạch các thông báo đó. - Điều cốt yếu trong việc quản trị lãnh đạo đó là nhân viênphải là mọi người được thúc đẩy bằng phần thưởng và trừng phạtnghiêm minh. - Với việc sử dụng quy chế thưởng - phạt, nhà quản trị có thểthuyết phục được nhân viên sẽ được hưởng lợi như thế nào khituân theo một chỉ thị nào đó và bị phạt như thế nào khi vi phạm,từ đó thúc đẩy nhân viên thực hiện theo kế hoạch đã đề ra của nhàquản trị. 2. Phân biệt những điểm giống và khác nhau trong hai thông 1báo ở tình huống quản trị trên: * Điểm giống nhau giữa hai thông báo trên: - Cả hai thông báo đều là chỉ ra các cách ứng xử của Nhà máyvới công nhân của mình, thể hiện rõ quan điểm của nhà quản trịđối với thái độ làm việc của các công nhân trong nhà máy dựatrên các quy định, quy chế trước của nhà máy. - Cả hai thông báo này đều gây chấn động trong công nhân,qua đó Nhà máy có thể giáo dục được toàn thể công nhân trongnhà máy, mới có thể thực sự khích lệ, hoặc răn đe được nhân viêncủa mình. - Cả hai thông báo đều phục vụ công tác quản trị nhân sự củaNhà máy và qua đó giúp cho nhà máy có thể tăng năng suất laođộng, thúc đẩy các công nhân rèn luyện đạo đức, là phát huy hếtnăng lực để có thể phát triển nhà máy hơn nữa. * Còn điểm khác nhau rõ ràng nhất đấy chính là: - Thông báo 1: Thưởng. - Thông báo 2: Phạt. - Thông báo 1 có tính chất khuyến khích, có tác dụng lâu dài. - Thông báo thứ 2 có tính chất răn đe, có tác dụng tức thời. 3. Phân tích tác dụng của hai thông báo: 1 - Với thông báo thứ nhất sẽ tạo động lực cho công nhân làmviêc nhiệt tình hơn vì đó là chủ trương đúng vừa làm lợi cho côngty hơn nữa qua đó, cũng khích lệ, khuyến khích nhân viên, côngnhân làm việc hăng say, thi đua cải tiến chất lượng, tiết kiệm chiphí, tạo động lực cho công nhân phấn đấu làm việc vì thành tíchlao động. - Còn với thông báo thứ hai thể hiện được cách ứng xử củadoanh nghiệp với các nhân viên vi phạm qua đó có tác dụng rănđe các công nhân khác trong nhà máy. Mỗi công nhân làm việctrong nhà máy đều phải chấp hành các quy định và luật lệ của nhàmáy. Tất cả các quy định này có tác dụng xây dựng một môitrường làm việc tốt hơn cho doanh nghiệp và người lao động. Thông qua đó nhà máy có thể giáo dục ý thức kỷ luật, nề nếp lao động của công nhân toàn nhà máy. - Hơn nữa, chính sự việc phát thông báo trước toàn công nhân đã gây dựng được một hình ảnh đẹp của Nhà máy trong mắt công nhân của họ. Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Đề thi cao đẳng nghề Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừaTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
12 trang 305 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0