Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT25
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT25 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này học tập và ôn thi tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT25 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 25 Câu Nội dung Điểm1 Trình bày những trình tự và căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch kinh doanh? Lập kế hoạch có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động 2 kinh doanh của doanh nghiệp?. 1.Trình tự lập kế hoạch: 0,5 Quá trình lập kế hoạch có thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn soạn thảo kế hoạch, giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch. - Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch Công việc chủ yếu của giai đoạn này là thu nhập và phân tích thông tin. Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, thông tin là một vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Có được những thông tin đúng và kịp thời là cơ sở cho nhà kinh doanh ra quyết định đúng. Ngược lại, nếu thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch dễ dàng dẫn đến quyết định sai lầm. Chất lượng lập kế hoạch kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào việc thu nhập và xử lý phân tích thông tin. Để lập kế hoạch, doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin trong các lĩnh vực khác nhau. Lượng thông tin cần thu thập cũng tùy thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Những thông tin cần thu thập có thể chia làm hai loại: + Thông tin về các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. + Thông tin về các nhân tố bên trong doanh nghiệp. + Thông tin sau khi thu thập cần phải tiến hành xử lý, phântích để từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng cầnkhai thác, những cơ hội cho doanh nghiệp trong kinh doanh. - Giai đoạn soạn thảo kế hoạch Trên cơ sở mục tiêu và kế hoạch hoạt động thực hiện, việcsoạn thảo kế hoạch nhằm xác định nhu cầu các nguồn lực cầnthiết để thực hiện các kế hoạch hoạt động, các biện pháp đảm bảothực hiện kế hoạch và dự tính kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. - Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch Sau khi kế hoạch được dự thảo cần xem xét tổng kết kếhoạch. + Cân nhắc tính khả thi của kế hoạch. + Xem xét kết quả kinh doanh dự tính so với mục tiêu banđầu. + Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế đượcdùng để dự đoán, phát hiện những sai sót trong những thông tinhoặc những khiếm quyết trong các hoạt động. Trên cơ sở đó bổ sung để kế hoạch được hoàn thiện hơn(bao hàm cả về xem xét điều chỉnh các kế hoạch hoạt động mộtcách phù hợp hơn).2. Căn cứ chủ yếu lập kế hoạch 0,5 - Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động) Lập kế hoạch kinh doanh là quá trình cụ thể hóa các việccần phải làm để thực hiện các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật cũngnhư hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, đồng thời xác định vàhuy động các nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó. Vì vậy, mức độ xác thực của kế hoạch kinh doanh tùythuộc rất lớn vào chất lượng của các kế hoạch sản xuất – kỹthuật. Tuy vậy, cũng cần thấy việc lập kế hoạch kinh doanh cònkiểm tra tính hợp lý và hiệu quả của các bộ phận kế hoạch khác. - Kết quả phân tích đánh giá tình hình kinh doanh kỳ trước Những ý kiến rút ra qua phân tích đánh giá tình hình và kếtquả kinh doanh kỳ trước cho thấy những điểm mạnh và nhữngđiểm yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đógợi lên phương hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạnh,tiềm năng và điều chỉnh khắc phục những điểm yếu của doanhnghiệp trong kỳ kế hoạch. - Các chiến lược hay định hướng kinh doanh Kế hoạch kinh doanh là việc cụ thể hoá hoạt động củadoanh nghiệp. Do vậy, khi lập kế hoạch kinh doanh hàng nămcần phải trên cơ sở xem xét các chiến lược của doanh nghiệpnhư: Chiến lược đầu tư, chiến lược phát triển thị trường, chiếnlược sản phẩm, chiến lược cạnh tranh v.v. - Các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với doanhnghiệp. Và những vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinhdoanh của doanh nghiệp. Cần nắm vững các chính sách khuyến khích đầu tư củaNhà nước, các luật thuế, chế độ ưu đãi bảo hộ, các thể lệ và quychế vay vốn… Và những xu hướng diễn biến thay đổi trong môitrường kinh doanh… Những yếu tố trên đều liên quan đến việcdự kiến các giải pháp kinh doanh của doanh nghiệp.3. Ý nghĩa của lập kế hoạch kinh doanh 1 - Việc lập kế hoạch kinh doanh gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT25 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 25 Câu Nội dung Điểm1 Trình bày những trình tự và căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch kinh doanh? Lập kế hoạch có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động 2 kinh doanh của doanh nghiệp?. 1.Trình tự lập kế hoạch: 0,5 Quá trình lập kế hoạch có thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn soạn thảo kế hoạch, giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch. - Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch Công việc chủ yếu của giai đoạn này là thu nhập và phân tích thông tin. Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, thông tin là một vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Có được những thông tin đúng và kịp thời là cơ sở cho nhà kinh doanh ra quyết định đúng. Ngược lại, nếu thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch dễ dàng dẫn đến quyết định sai lầm. Chất lượng lập kế hoạch kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào việc thu nhập và xử lý phân tích thông tin. Để lập kế hoạch, doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin trong các lĩnh vực khác nhau. Lượng thông tin cần thu thập cũng tùy thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Những thông tin cần thu thập có thể chia làm hai loại: + Thông tin về các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. + Thông tin về các nhân tố bên trong doanh nghiệp. + Thông tin sau khi thu thập cần phải tiến hành xử lý, phântích để từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng cầnkhai thác, những cơ hội cho doanh nghiệp trong kinh doanh. - Giai đoạn soạn thảo kế hoạch Trên cơ sở mục tiêu và kế hoạch hoạt động thực hiện, việcsoạn thảo kế hoạch nhằm xác định nhu cầu các nguồn lực cầnthiết để thực hiện các kế hoạch hoạt động, các biện pháp đảm bảothực hiện kế hoạch và dự tính kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. - Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch Sau khi kế hoạch được dự thảo cần xem xét tổng kết kếhoạch. + Cân nhắc tính khả thi của kế hoạch. + Xem xét kết quả kinh doanh dự tính so với mục tiêu banđầu. + Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế đượcdùng để dự đoán, phát hiện những sai sót trong những thông tinhoặc những khiếm quyết trong các hoạt động. Trên cơ sở đó bổ sung để kế hoạch được hoàn thiện hơn(bao hàm cả về xem xét điều chỉnh các kế hoạch hoạt động mộtcách phù hợp hơn).2. Căn cứ chủ yếu lập kế hoạch 0,5 - Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động) Lập kế hoạch kinh doanh là quá trình cụ thể hóa các việccần phải làm để thực hiện các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật cũngnhư hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, đồng thời xác định vàhuy động các nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó. Vì vậy, mức độ xác thực của kế hoạch kinh doanh tùythuộc rất lớn vào chất lượng của các kế hoạch sản xuất – kỹthuật. Tuy vậy, cũng cần thấy việc lập kế hoạch kinh doanh cònkiểm tra tính hợp lý và hiệu quả của các bộ phận kế hoạch khác. - Kết quả phân tích đánh giá tình hình kinh doanh kỳ trước Những ý kiến rút ra qua phân tích đánh giá tình hình và kếtquả kinh doanh kỳ trước cho thấy những điểm mạnh và nhữngđiểm yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đógợi lên phương hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạnh,tiềm năng và điều chỉnh khắc phục những điểm yếu của doanhnghiệp trong kỳ kế hoạch. - Các chiến lược hay định hướng kinh doanh Kế hoạch kinh doanh là việc cụ thể hoá hoạt động củadoanh nghiệp. Do vậy, khi lập kế hoạch kinh doanh hàng nămcần phải trên cơ sở xem xét các chiến lược của doanh nghiệpnhư: Chiến lược đầu tư, chiến lược phát triển thị trường, chiếnlược sản phẩm, chiến lược cạnh tranh v.v. - Các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với doanhnghiệp. Và những vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinhdoanh của doanh nghiệp. Cần nắm vững các chính sách khuyến khích đầu tư củaNhà nước, các luật thuế, chế độ ưu đãi bảo hộ, các thể lệ và quychế vay vốn… Và những xu hướng diễn biến thay đổi trong môitrường kinh doanh… Những yếu tố trên đều liên quan đến việcdự kiến các giải pháp kinh doanh của doanh nghiệp.3. Ý nghĩa của lập kế hoạch kinh doanh 1 - Việc lập kế hoạch kinh doanh gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Đề thi cao đẳng nghề Đề thi quản trị doanh nghiệp Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
12 trang 288 0 0
-
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0