Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT43
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT43. Mời các bạn sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ tham khảo để củng cố kiến thức được học qua lời giải chi tiết cho mỗi câu trả lời, cũng như chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 43Câu Nội dung Điểm 1 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng 1 tạo trong mỗi bài làm cụ thể của SV). 1. - Bộ phận nhân sự cần phải gặp gỡ và nói chuyện với cả hai phía. Xác định được nguyên nhân chính xác dẫn đến mâu thuẫn. - Và khi xác định được lý do, bộ phận nhân sự sẽ cần phải phân tích và nói rõ cho các bên hiểu vị trí, trách nhiệm và thái độ của mình. Sau đó (tùy thuộc vào điều kiện), sẽ yêu cầu Hùng tham gia các lớp học về kỹ năng lãnh đạo. - Về phía nhân viên: sẽ phân tích cho họ hiểu đúng đắn về sự tôn trọng, văn hóa doanh nghiệp, các kỹ năng mà họ cần phải thực thi trong việc. Và rằng, họ cần phải hiểu, mọi sự bổ nhiệm là đúng đắn, mọi cá nhân đứng ở vị trí quản lý, dù cho thế nào, trong hoàn cảnh nào, họ vẫn xứng đáng là quản lý và cần phải tuân thủ các yêu cầu của họ. - Nếu sau khóa học, Hùng không cải thiện được, thì tốt nhất nên thay nhân viên này bằng người khác. - Nếu Hùng cải thiện được, nhân viên vẫn cố tình gây rối (có thể do họ bất mãn với Công ty) thì chỉ cần xác định đúng đối tượng, nhóm người, và phải gặp trực tiếp để trao đổi và giải đáp thắc mắc, nếu họ vẫn tiếp tục cư xử như vậy, thì cần phải thuyên chuyển họ hoặc cho nghỉ việc. 2. 1 - Chuyện xì xào là điều bình thường khi một cán bộ được bổ nhiệm, việc của Sếp là phải trợ giúp, giúp đỡ những người đó hoàn thành công việc, nâng cao nhận thức chuyên môn... - Không đi giải thích với từng cá nhân hay nhóm người (vì khi bổ nhiệm đã giải thích rồi), cố gắng trong các cuộc họp khéo léo cài những thông tin giải thích khi nói chuyện với các cán bộ, nhân viên khác. - Trong trường hợp, thời gian kéo dài như của Hùng, Sếp sẽ làm như phương án 1 + Hỗ trợ Hùng trong công việc để Hùng hoàn thành khóa học kỹ năng lãnh đạo. + Cố gắng hình thành lên 1 yêu cầu đối với các cán bộ khi được bổ nhiệm chức danh quản lý trở lên, hoặc có thể lên quản lý cần học qua lớp kỹ năng lãnh đạo. 3. - (Xin vui lòng xem phân tích 1 + 2) - Hạn chế: trước khi bổ nhiệm lãnh đạo cần phải kiểm tra và bổ túc cho cán bộ hiểu được, nắm được những kỹ năng, yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng lãnh đạo, thái độ làm việc...2 Hãy phân tích các lợi thế và bất lợi của các doanh nghiệp 2 theo vị thế cạnh tranh? Lợi thế của mỗi chiến lược cơ bản được mô tả tốt nhất theo mô hình 5 lực lượg của Porter. Năm lực lượng bao gồm mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh, những người mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế, và những người gia nhập mới. Dẫn đầu về chi phí được bảo vệ khỏi các đối thủcạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình. Chi phí thấp của nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hưởng hơn các đối thủ cạnh tranh củanó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có cácngười cung ứng có sức mạnh và ít ảnh hưởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếucó những người mua có sức mạnh. Hơn nữa vì sự dẫn đầu về chi phí thường đòi hỏi phần lớn, người dẫn đầu về chi phí mua về số lượng các yếu tố đầu vào tươngđối lớn, làm tăng sức mạnh mặc cả trực diện với những người cung. Nếu các sản phẩm thay thế bắt đầu vào thị trường thì người dẫn đầu về chi phí có thể giảm giá của mình để canh tranh với chúng và duy trì được thị phần của mình. cuối cùng lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng tao gia nhập, vì các công ty khác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chỉ phí hoặc giả người dẫn đầu. Những nguy cơ chính của phương pháp dẫn đầu về chi phí ẩn nấp trong khả năng của các đối thủ tìm cách sản xuất với chi phí thấp hơn và tấn công lại người dẫn đầu về chi phí bằng chính sở trường của người đó. Khả năng của các đối thủ có thể dễ dàng bắt chước các phương pháp của người dẫn đầu về chi phí là một mối đe doạ khác đối với chiến lược dẫn đầu về chi phí. Cuối cùng chiến lược dẫn đầu về chi phí có rủi ro là người dẫn đầu về chi phí chỉ suy nghĩ về giảm chi phí, có thể khong theo dõi đuợc những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng. Do đó, công ty có thể ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 43Câu Nội dung Điểm 1 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng 1 tạo trong mỗi bài làm cụ thể của SV). 1. - Bộ phận nhân sự cần phải gặp gỡ và nói chuyện với cả hai phía. Xác định được nguyên nhân chính xác dẫn đến mâu thuẫn. - Và khi xác định được lý do, bộ phận nhân sự sẽ cần phải phân tích và nói rõ cho các bên hiểu vị trí, trách nhiệm và thái độ của mình. Sau đó (tùy thuộc vào điều kiện), sẽ yêu cầu Hùng tham gia các lớp học về kỹ năng lãnh đạo. - Về phía nhân viên: sẽ phân tích cho họ hiểu đúng đắn về sự tôn trọng, văn hóa doanh nghiệp, các kỹ năng mà họ cần phải thực thi trong việc. Và rằng, họ cần phải hiểu, mọi sự bổ nhiệm là đúng đắn, mọi cá nhân đứng ở vị trí quản lý, dù cho thế nào, trong hoàn cảnh nào, họ vẫn xứng đáng là quản lý và cần phải tuân thủ các yêu cầu của họ. - Nếu sau khóa học, Hùng không cải thiện được, thì tốt nhất nên thay nhân viên này bằng người khác. - Nếu Hùng cải thiện được, nhân viên vẫn cố tình gây rối (có thể do họ bất mãn với Công ty) thì chỉ cần xác định đúng đối tượng, nhóm người, và phải gặp trực tiếp để trao đổi và giải đáp thắc mắc, nếu họ vẫn tiếp tục cư xử như vậy, thì cần phải thuyên chuyển họ hoặc cho nghỉ việc. 2. 1 - Chuyện xì xào là điều bình thường khi một cán bộ được bổ nhiệm, việc của Sếp là phải trợ giúp, giúp đỡ những người đó hoàn thành công việc, nâng cao nhận thức chuyên môn... - Không đi giải thích với từng cá nhân hay nhóm người (vì khi bổ nhiệm đã giải thích rồi), cố gắng trong các cuộc họp khéo léo cài những thông tin giải thích khi nói chuyện với các cán bộ, nhân viên khác. - Trong trường hợp, thời gian kéo dài như của Hùng, Sếp sẽ làm như phương án 1 + Hỗ trợ Hùng trong công việc để Hùng hoàn thành khóa học kỹ năng lãnh đạo. + Cố gắng hình thành lên 1 yêu cầu đối với các cán bộ khi được bổ nhiệm chức danh quản lý trở lên, hoặc có thể lên quản lý cần học qua lớp kỹ năng lãnh đạo. 3. - (Xin vui lòng xem phân tích 1 + 2) - Hạn chế: trước khi bổ nhiệm lãnh đạo cần phải kiểm tra và bổ túc cho cán bộ hiểu được, nắm được những kỹ năng, yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng lãnh đạo, thái độ làm việc...2 Hãy phân tích các lợi thế và bất lợi của các doanh nghiệp 2 theo vị thế cạnh tranh? Lợi thế của mỗi chiến lược cơ bản được mô tả tốt nhất theo mô hình 5 lực lượg của Porter. Năm lực lượng bao gồm mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh, những người mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế, và những người gia nhập mới. Dẫn đầu về chi phí được bảo vệ khỏi các đối thủcạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình. Chi phí thấp của nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hưởng hơn các đối thủ cạnh tranh củanó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có cácngười cung ứng có sức mạnh và ít ảnh hưởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếucó những người mua có sức mạnh. Hơn nữa vì sự dẫn đầu về chi phí thường đòi hỏi phần lớn, người dẫn đầu về chi phí mua về số lượng các yếu tố đầu vào tươngđối lớn, làm tăng sức mạnh mặc cả trực diện với những người cung. Nếu các sản phẩm thay thế bắt đầu vào thị trường thì người dẫn đầu về chi phí có thể giảm giá của mình để canh tranh với chúng và duy trì được thị phần của mình. cuối cùng lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng tao gia nhập, vì các công ty khác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chỉ phí hoặc giả người dẫn đầu. Những nguy cơ chính của phương pháp dẫn đầu về chi phí ẩn nấp trong khả năng của các đối thủ tìm cách sản xuất với chi phí thấp hơn và tấn công lại người dẫn đầu về chi phí bằng chính sở trường của người đó. Khả năng của các đối thủ có thể dễ dàng bắt chước các phương pháp của người dẫn đầu về chi phí là một mối đe doạ khác đối với chiến lược dẫn đầu về chi phí. Cuối cùng chiến lược dẫn đầu về chi phí có rủi ro là người dẫn đầu về chi phí chỉ suy nghĩ về giảm chi phí, có thể khong theo dõi đuợc những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng. Do đó, công ty có thể ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi cao đẳng nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Đề thi quản trị doanh nghiệp Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
12 trang 288 0 0
-
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0