Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT47
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề sắp tới, mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT47 sau đây. Tài liệu hữu ích cho giáo viên và sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng những ai quan tâm đến vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT47 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 47Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày khái niệm, cơ cấu và ý nghĩa định mức tiêu hao vật tư? 2 1. Khái niệm 0,5 Định mức tiêu hoa vật tư được hiểu là lượng vật tư lớn nhất cho phép để chế tạo một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc phù hợp với điều kiện tổ chức, kỹ thuật của doanh nghiệp. * Định mức tiêu hoa vật tư không phải là một đại lượng cố định theo sự thay đổi của cơ cấu định mức của kỹ thuật công nghệ và trình độ của người lao động. Chính vì vậy hàng năm ta phải rà soát lại định mức tiêu hao. 2. Cơ cấu định mức tiêu hao vật tư. 0,5 - Mức tiêu dùng thuần việt: Hay gọi là mức tiêu dùng hữu ích trực tiếp cấu thành thức thể sản phẩm và quyết định trọng lượng của sản phẩm. - Tổn thất vật tư: Là những tổn thất do quá trình công nghệ gây ra hoặc do sự tác động của điều kiện tự nhiên. 3. Ý nghĩa của định mức. 1 - Định mức tiêu hao vật tư là căn cứ để xác định chỉ tiêu kế hoạch vật tư. - Định mức tiêu hao vật tư là căn cứ để tổ chức cấp phát vật tư. - Là căn cứ hạch toán giá thành và lập dự toán chi phí sản xuất. - Là cơ sở để sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư. - Là căn cứ xác định trách nhiệm vật chất từ đó khen chê đúng mức. 2 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng tạo 1 trong mỗi bài làm cụ thể của SV) 1. Vận dụng lý thuyết quản trị nhân lực để phân tích tình huống trên: - Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụngcó hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp đặt ra. - Trước đây trạm trưởng là kỹ sư Minh và phụ tá là ông Linh. Kỹ sư Minh là người có nhiều kinh nghiệm về ngành xây dựng và tổ chức; ông đã có đóng góp đáng kể trong việc xây cất trạm Đà Nẵng. - Sau khi hoạt động kinh doanh của trạm bị giảm sút, công việc thì chất đống, hàng hóa bị ứ đọng, phòng nhân sự của công ty đãcó sự điều chỉnh nhân sự của mình. Đó là việc kỹ sư Minh được thuyênchuyển đi phụ trách việc xây dựng một trạm khác và kỹ sư Chi được điềutới phụ trách trạm kinh doanh Đà Nẵng. Việc điều chỉnh nhân sự này xuấtphát từ yêu cầu “đúng người đúng việc” hay nói cách khác là làmđúng việc trước khi làm việc đúng. - Tuy kỹ sư Minh là người có năng lực, có tài nhưng năng lựchiện giờ của ông không thể đáp ứng tốt công việc kinh doanh ở trạm vàthay vào đó là một người có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh.Tuy nhiên vấn đề quản trị nhân lực ở trạm còn có nhiều thiếu xót và cónhững sai lầm. Sai lầm và thiếu xót ở các công việc: tuyển dụng nhân sự,bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và đãi ngộ nhân sự.. - Việc tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân viên của trạm kinh doanhĐà Nẵng chưa tốt. Nhân viên là người tốt nhưng chưa được huấn luyện đểbố trí sắp xếp lại phù hợp với tình hình mới.Ở đây, việc bố trí ông Sơn vàovị trí mới là “không đúng người, đúng việc”. 2. Trách nhiệm của trạm trưởng Chi, trưởng phòng Gấm đối với ông 1Sơn: - Cả ông Chi và Ông Gấm đều chưa làm tốt công tác tuyển dụng. Chỉnghe qua lời giới thiệu mà tuyển ông Sơn nhưng không giao việc cụ thểcho ông Sơn, bố trí công việc không đúng sở trường của ông Sơn. - Ông Sơn không làm tròn trách nhiệm đối với ông Chi. Được tuyểndụng nhưng không quan tâm đến công việc mà mình được giao là gì? - Không có thái độ hợp tác làm việc. - Đưa ra những đề xuất không phù hợp với thực tế. 3. Nếu là ông trạm trưởng Chi tôi sẽ giải quyết vấn đề với ông Sơn 1như sau: - Tìm hiểu kỹ lại những việc ông Sơn đã làm và những đề xuất củaông khi đưa về làm việc tại trạm. - Mời ông Sơn lên nói chuyện. Lựa lời phân tích những ưu, nhượcđiểm của ông Sơn đối với công việc thời gian qua tại trạm. - Cung cấp những thông tin và các vấn đề hiện nay của trạm cần giảiquyết. - Khéo léo phân tích và thuyết phục để ông Sơn thấy ông thật sự làngười có tài nhưng lại không phù hợp với vị trí hiện tại nên hiệu quả chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT47 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 47Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày khái niệm, cơ cấu và ý nghĩa định mức tiêu hao vật tư? 2 1. Khái niệm 0,5 Định mức tiêu hoa vật tư được hiểu là lượng vật tư lớn nhất cho phép để chế tạo một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc phù hợp với điều kiện tổ chức, kỹ thuật của doanh nghiệp. * Định mức tiêu hoa vật tư không phải là một đại lượng cố định theo sự thay đổi của cơ cấu định mức của kỹ thuật công nghệ và trình độ của người lao động. Chính vì vậy hàng năm ta phải rà soát lại định mức tiêu hao. 2. Cơ cấu định mức tiêu hao vật tư. 0,5 - Mức tiêu dùng thuần việt: Hay gọi là mức tiêu dùng hữu ích trực tiếp cấu thành thức thể sản phẩm và quyết định trọng lượng của sản phẩm. - Tổn thất vật tư: Là những tổn thất do quá trình công nghệ gây ra hoặc do sự tác động của điều kiện tự nhiên. 3. Ý nghĩa của định mức. 1 - Định mức tiêu hao vật tư là căn cứ để xác định chỉ tiêu kế hoạch vật tư. - Định mức tiêu hao vật tư là căn cứ để tổ chức cấp phát vật tư. - Là căn cứ hạch toán giá thành và lập dự toán chi phí sản xuất. - Là cơ sở để sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư. - Là căn cứ xác định trách nhiệm vật chất từ đó khen chê đúng mức. 2 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng tạo 1 trong mỗi bài làm cụ thể của SV) 1. Vận dụng lý thuyết quản trị nhân lực để phân tích tình huống trên: - Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụngcó hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp đặt ra. - Trước đây trạm trưởng là kỹ sư Minh và phụ tá là ông Linh. Kỹ sư Minh là người có nhiều kinh nghiệm về ngành xây dựng và tổ chức; ông đã có đóng góp đáng kể trong việc xây cất trạm Đà Nẵng. - Sau khi hoạt động kinh doanh của trạm bị giảm sút, công việc thì chất đống, hàng hóa bị ứ đọng, phòng nhân sự của công ty đãcó sự điều chỉnh nhân sự của mình. Đó là việc kỹ sư Minh được thuyênchuyển đi phụ trách việc xây dựng một trạm khác và kỹ sư Chi được điềutới phụ trách trạm kinh doanh Đà Nẵng. Việc điều chỉnh nhân sự này xuấtphát từ yêu cầu “đúng người đúng việc” hay nói cách khác là làmđúng việc trước khi làm việc đúng. - Tuy kỹ sư Minh là người có năng lực, có tài nhưng năng lựchiện giờ của ông không thể đáp ứng tốt công việc kinh doanh ở trạm vàthay vào đó là một người có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh.Tuy nhiên vấn đề quản trị nhân lực ở trạm còn có nhiều thiếu xót và cónhững sai lầm. Sai lầm và thiếu xót ở các công việc: tuyển dụng nhân sự,bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và đãi ngộ nhân sự.. - Việc tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân viên của trạm kinh doanhĐà Nẵng chưa tốt. Nhân viên là người tốt nhưng chưa được huấn luyện đểbố trí sắp xếp lại phù hợp với tình hình mới.Ở đây, việc bố trí ông Sơn vàovị trí mới là “không đúng người, đúng việc”. 2. Trách nhiệm của trạm trưởng Chi, trưởng phòng Gấm đối với ông 1Sơn: - Cả ông Chi và Ông Gấm đều chưa làm tốt công tác tuyển dụng. Chỉnghe qua lời giới thiệu mà tuyển ông Sơn nhưng không giao việc cụ thểcho ông Sơn, bố trí công việc không đúng sở trường của ông Sơn. - Ông Sơn không làm tròn trách nhiệm đối với ông Chi. Được tuyểndụng nhưng không quan tâm đến công việc mà mình được giao là gì? - Không có thái độ hợp tác làm việc. - Đưa ra những đề xuất không phù hợp với thực tế. 3. Nếu là ông trạm trưởng Chi tôi sẽ giải quyết vấn đề với ông Sơn 1như sau: - Tìm hiểu kỹ lại những việc ông Sơn đã làm và những đề xuất củaông khi đưa về làm việc tại trạm. - Mời ông Sơn lên nói chuyện. Lựa lời phân tích những ưu, nhượcđiểm của ông Sơn đối với công việc thời gian qua tại trạm. - Cung cấp những thông tin và các vấn đề hiện nay của trạm cần giảiquyết. - Khéo léo phân tích và thuyết phục để ông Sơn thấy ông thật sự làngười có tài nhưng lại không phù hợp với vị trí hiện tại nên hiệu quả chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi cao đẳng nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Đề thi quản trị doanh nghiệp Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
12 trang 288 0 0
-
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0