Danh mục

Đáp án và đề thi thử ĐH đợt 1 môn Sinh học năm 2010

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 140.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đáp án và đề thi thử đh đợt 1 môn sinh học năm 2010, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án và đề thi thử ĐH đợt 1 môn Sinh học năm 2010 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐẠI HỌC THỬ LẦN 1 LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2009-2010 MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)Học sinh chọn câu đúng nhất Đề gốcCâu 1: Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do: A. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X B.5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G C.5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G D.5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống XCâu 2: Dạng đột biến gen Đimetimin xuất hiện do tác động của : A. nhân tố hoá học. B. cônsixin. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại.Câu 3:Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học là: A.Tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến NST B.Tác nhân hoá học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn C.Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây đột biến gen D.Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôiCâu4: Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ dịch mã chủ yếu là: A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen. B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra. C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN. D. Loại bỏ prôtêin chưa cần.Câu5.Việc sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit có ý nghĩa gì? A. Biết được hoá chất có gây ra đột biến. B. Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba C. Chứng minh độ nghiêm trọng của 2 dạng đột biến này. D. Cho thấy quá trình tái của ADN có thể không đúng mẫuCâu 6: Cơ chế chung hình thành đột biến số lượng NST là: A. NST phân li bất thường ở phân bào. B. Ở kì sau I, NST không phân li. C. Kết hợp các giao tử có số NST khác thường. D. Sự không phân li NST do mất tơ vô sắc.Câu 7 :Bộ NST của loài A là 2n1, của loài B là 2n2 thì con lai giữa chúng ở dạng song nhị bội có thểphát sinh giao tử là: A. 2n1 B. 2n2. C. n1 + n2. D. 2n1 + 2n2.Câu 8: Trong dung dịch chứa 10% ađênin, 20% timin và 40% xitôzin với đủ các điều kiện để tạothành ADN, thì bộ ba XAT phải A. ít hơn 0,08%. B. ít hơn 0,8%. C. nhiều hơn 0,08%. D. nhiều hơn 0,8 % 1Câu 9: Một mẫu ADN chứa 60% purin. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả làtừ A. Một tế bào sinh vật nhân thật. B. Một tế bào vi khuẩn. C. Một thực khuẩn thể có ADN sợi kép. D. Một thực khuẩn thể có ADN sợi đơnCâu 10: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạngvà gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hìnhmang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256. B. 9/64. C. 81/256. D. 27/64.Câu 11:Trong một quần thể chuột, 40% con đực có kiểu hình trội do gen trên nhiễm sắc thể giớitính X quy định. Giả sử có sự giao phối ngẫu nhiên, kiểu giao phối nào giữa các kiểu gen hay xảyra nhất? A. XBXb và XbY B. XBXb và XBY B B b C. X X và X Y D. XbXb và XbYCâu 12: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).Câu 13: Ở một quần thể ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có 5 alen khác nhau. Theo lýthuyết có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử? A. 10 kiểu gen, 6 kiểu gen dị hợp tử. B. 15 kiểu gen, 10 kiểu gen dị hợp tử. C. 15 kiểu gen, 5 kiểu gen dị hợp tử. D. 21 kiểu gen, 15 kiểu gen dị hợp tử.Câu 14: Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bìnhthường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.Câu 15: Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp:1. Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phânvà thụ tinh.2. Do sự tác động qua lại giữa các gen không alen3. Do sự không phân li của các cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào4. Do sự hoán vị gen ở kì đầu của phân bào I giảm phân5. Do sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường Hãy chọn đáp án đúng: A. 1,4 B. 1,2,4 ...

Tài liệu được xem nhiều: