DẬP HỒ QUANG MỘT CHIỀU DO TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐỘNG, chương 2e
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với các tiếp điểm rơle có dòng ngắt bé hơn trị số tạo ra hồ quang. Các biện pháp tăng độ chịu mòn của tiếp điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẬP HỒ QUANG MỘT CHIỀU DO TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐỘNG, chương 2e – CÁC BIỆN PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU MÒN CỦA TIẾP ĐIỂM 1 ) Chọn vật liệu : Với các tiếp điểm rơle có dòng ngắt bé hơn trị sốtạo ra hồ quang I ng < I 0 thì nên sử dụng những kim loại quí nhất : bạcplatine,vàng và các hợp kim của nó .Với các tiếp điểm có dòng điện lớnhơn chút ít ,nên dùng vật liệu tiếp điểm bằng các kim loại cứng và chịunhiệt cũng như các hợp kim của chúng như : Volfram , Molipden … Với các tiếp điểm của rơle và khí áp điện điều khiển và phân phốinăng lượng đến 1000V có dòng từ 1 đến hàng chục ampe thì Bạc là thứvật liệu chịu mòn nóng trong môi trường không khí (H.2-16). Với các tiếp điểm có dòng lớn hơn 80A nên dùng vật liệu gốc kim loạigốm (H.2-16).Trong một vài trường hợp nếu dùng đồng hay kim loạiCadmi (Bảng 2-14) Khả năng chịu mòn của kim loại gốm tăng lên nếutăng tỉ lệ phần trăm của thành phần kim loại chịu nhiệt và giảm kíchthước của các hạt kim loại . 2 ) Giảm thời gian cháy của hồ quang và cầu kim loại nóng chảy giữahai tiếp điểm ,có thể sử dụng các biện pháp sau : a ) Trong trường hợp chung nên tăng tốc độ ban đầu của tiếp điểmtrong quá trình ngắt . b ) Khi tính toán buồng dập hồ quang cần chọn cường độ từ trườngthổi từ tối ưu .Vì nếu chọn lớn ,kim loại nóng chảy sẽ bị lực điện độngthổi bắn đi gây mòn nhiều . 3 ) Giảm thời gian rung trong quá trình đóng của tiếp điểm . 4 ) Các biện pháp kết cấu : Tăng kích thước của phần tiếp điểm dễ bị ăn mòn ,sử dụng các tiếpđiểm từ định vị ,nhất là trong tiếp điểm kiểu cầu ,để có sự tiếp xúc đồngđều và độ mòn cũng được phân bố đều ,bề mặt tiếp điểm phải được giacông (ép) bằng phẳng. Các vật liệu dẫn điện sử dụng trong khí cụ điện tham khảo ở bảng 2-22.tr85-90Chương 3 Hệ thống dập hồ quang ------§.3.1/- khái niệm chung:Dập tắt hồ quang điện trong thiết bị điện áp cao và điện áp thấp là một trongnhững vấn đề quan trọng có chứa tất cả các vấn đề tổng hợp phữ tạp của kỹthuật điện và vật lý. Hiện nay còn có nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu vàkhảo sát thích đáng. Một số hiện tượng xảy ra trong hồ quang và sự cháy củanó cũng chưa được thống nhất quan điểm.Điều đó gây ra nhiều khó khăn trong việc thiết kế thiết bị dập hồ quang.Trong các thiết bị khác nhau, quá trình dập hồ quang cũng khác nhau nênthường khảo sát riêng biệt từng loại khí cụ:1) Khí cụ điện có điện áp thấp đến 220V và dòng điện nhỏ, chủ yếu là cácphần tử tự động (rơ le điện cơ).2) Khí cụ điện có điện áp đến 1000V là những khí cụ đóng ngắt phân phốinăng lượng và điều khiển (máy ngắt tự động, công tắc tơ, cầu chảy, khí cụchỉ huy, v.v…).3) Khí cụ điện cao áp – khí cụ đóng ngắt phân phối năng lượng (máy ngắt,cầu chảy…).Trong chương trình này chỉ trình bày các phương pháp tính toán gần đúngthiết bị dập hồ quang của khí cụ điện hạ áp (loại thứ nhất và loại thứ hai đãnêu ở trên). Vấn đề thiết kế thiết bị dập hồ quang điện áp cao đã nêu tronggiáo trình “khí cụ điện cao áp”.Tính toán sẽ nêu ra dưới đay là của các tác giả Bơ-rôn, Ta-ép, Khu-zơ-net-xốp. Các tính toán này chỉ là gần đúng, tu nhiên đã cho ta một khái niệm vềcác tham số chính và kích thước chính của thiết bị dập hồ quang.§.3.1-1. Yêu cầu đối với hệ thống dập hồ quang:Thiết kế thiết bị dập hồ quang phải thỏa mãn những yêu cầu sau:1. Đảm bảo được khả năng đóng và khả năng ngắt, nghĩa là đảm bảo giá trịdòng điện đóng và dòng điện ngắt ở điều kiện cho trước.2. Có thời gian hồ quang cháy nhỏ để giảm ăn mòn tiếp điểm và thiết bị dậphồ quang.3. Quá điện áp thấp.4. Kích thước hệ thống dập hồ quang nhỏ, vùng khí ion hóa nhỏ, nếu khôngnó có thể tạo ra chọc thủng cách điện giữa các phần của thiết bị và còn toànbộ khí cụ.5. Hạn chế ánh sáng và âm thanh.Các yêu cầu trên đây có mâu thuẫn. Ví dụ: giảm thời gian hồ quang cháydẫn đến tăng quá điện áp. Vì vậy, trong quá trình thiết kế thiết bị dập hồquang đòi hỏi phải tìm ra phương pháp tối ưu nhất trong các trường hợp đãcho.§.3.1-2. Giá trị dòng điện ngắt khi tính toán thiết bị dập hồ quang:Thời gian dập hồ quang là một trong những tham số chủ yếu của thiết bị dậphồ quang:Khi thiết kế thiết bị dập hồ quang đến 1000V với dòng điện từ một chục đếntrăm nghìn ampe thì chiều dài hồ quang từ hàng chục mm đến vài chục cmVà tốc độ chuyển động của hồ quang từ 0 đến hàng trăm m/s.Trên hình 3-1 là sự phụ thuộc của thời gian hồ quang cháy vào dòng điệnngắt đối với thiết bị điện một chiều cũng như xoay chiều.Ở vùng I thời gian cháy của hồ quang gần như tỉ lệ thuận với dòng điện.nhân tố chủ yếu dập hồ qunag điện một chiều là sự kéo dài cơ khí, còn đốivới hồ quang điện xoay chiều là độ bền điện phục hồi của khoảng trống hồquang ở vùng gần ka-tốt Uph và số quãng đứt n của mạch điện, sự kéo dài cơkhí của hồ quang có giá trị thứ yếu.Ở vùng II nhân tố dập hồ quang chủ yếu là kéo dài cơ khí có tác dụng ở mứcđộ thấp, lực điện độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẬP HỒ QUANG MỘT CHIỀU DO TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐỘNG, chương 2e – CÁC BIỆN PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU MÒN CỦA TIẾP ĐIỂM 1 ) Chọn vật liệu : Với các tiếp điểm rơle có dòng ngắt bé hơn trị sốtạo ra hồ quang I ng < I 0 thì nên sử dụng những kim loại quí nhất : bạcplatine,vàng và các hợp kim của nó .Với các tiếp điểm có dòng điện lớnhơn chút ít ,nên dùng vật liệu tiếp điểm bằng các kim loại cứng và chịunhiệt cũng như các hợp kim của chúng như : Volfram , Molipden … Với các tiếp điểm của rơle và khí áp điện điều khiển và phân phốinăng lượng đến 1000V có dòng từ 1 đến hàng chục ampe thì Bạc là thứvật liệu chịu mòn nóng trong môi trường không khí (H.2-16). Với các tiếp điểm có dòng lớn hơn 80A nên dùng vật liệu gốc kim loạigốm (H.2-16).Trong một vài trường hợp nếu dùng đồng hay kim loạiCadmi (Bảng 2-14) Khả năng chịu mòn của kim loại gốm tăng lên nếutăng tỉ lệ phần trăm của thành phần kim loại chịu nhiệt và giảm kíchthước của các hạt kim loại . 2 ) Giảm thời gian cháy của hồ quang và cầu kim loại nóng chảy giữahai tiếp điểm ,có thể sử dụng các biện pháp sau : a ) Trong trường hợp chung nên tăng tốc độ ban đầu của tiếp điểmtrong quá trình ngắt . b ) Khi tính toán buồng dập hồ quang cần chọn cường độ từ trườngthổi từ tối ưu .Vì nếu chọn lớn ,kim loại nóng chảy sẽ bị lực điện độngthổi bắn đi gây mòn nhiều . 3 ) Giảm thời gian rung trong quá trình đóng của tiếp điểm . 4 ) Các biện pháp kết cấu : Tăng kích thước của phần tiếp điểm dễ bị ăn mòn ,sử dụng các tiếpđiểm từ định vị ,nhất là trong tiếp điểm kiểu cầu ,để có sự tiếp xúc đồngđều và độ mòn cũng được phân bố đều ,bề mặt tiếp điểm phải được giacông (ép) bằng phẳng. Các vật liệu dẫn điện sử dụng trong khí cụ điện tham khảo ở bảng 2-22.tr85-90Chương 3 Hệ thống dập hồ quang ------§.3.1/- khái niệm chung:Dập tắt hồ quang điện trong thiết bị điện áp cao và điện áp thấp là một trongnhững vấn đề quan trọng có chứa tất cả các vấn đề tổng hợp phữ tạp của kỹthuật điện và vật lý. Hiện nay còn có nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu vàkhảo sát thích đáng. Một số hiện tượng xảy ra trong hồ quang và sự cháy củanó cũng chưa được thống nhất quan điểm.Điều đó gây ra nhiều khó khăn trong việc thiết kế thiết bị dập hồ quang.Trong các thiết bị khác nhau, quá trình dập hồ quang cũng khác nhau nênthường khảo sát riêng biệt từng loại khí cụ:1) Khí cụ điện có điện áp thấp đến 220V và dòng điện nhỏ, chủ yếu là cácphần tử tự động (rơ le điện cơ).2) Khí cụ điện có điện áp đến 1000V là những khí cụ đóng ngắt phân phốinăng lượng và điều khiển (máy ngắt tự động, công tắc tơ, cầu chảy, khí cụchỉ huy, v.v…).3) Khí cụ điện cao áp – khí cụ đóng ngắt phân phối năng lượng (máy ngắt,cầu chảy…).Trong chương trình này chỉ trình bày các phương pháp tính toán gần đúngthiết bị dập hồ quang của khí cụ điện hạ áp (loại thứ nhất và loại thứ hai đãnêu ở trên). Vấn đề thiết kế thiết bị dập hồ quang điện áp cao đã nêu tronggiáo trình “khí cụ điện cao áp”.Tính toán sẽ nêu ra dưới đay là của các tác giả Bơ-rôn, Ta-ép, Khu-zơ-net-xốp. Các tính toán này chỉ là gần đúng, tu nhiên đã cho ta một khái niệm vềcác tham số chính và kích thước chính của thiết bị dập hồ quang.§.3.1-1. Yêu cầu đối với hệ thống dập hồ quang:Thiết kế thiết bị dập hồ quang phải thỏa mãn những yêu cầu sau:1. Đảm bảo được khả năng đóng và khả năng ngắt, nghĩa là đảm bảo giá trịdòng điện đóng và dòng điện ngắt ở điều kiện cho trước.2. Có thời gian hồ quang cháy nhỏ để giảm ăn mòn tiếp điểm và thiết bị dậphồ quang.3. Quá điện áp thấp.4. Kích thước hệ thống dập hồ quang nhỏ, vùng khí ion hóa nhỏ, nếu khôngnó có thể tạo ra chọc thủng cách điện giữa các phần của thiết bị và còn toànbộ khí cụ.5. Hạn chế ánh sáng và âm thanh.Các yêu cầu trên đây có mâu thuẫn. Ví dụ: giảm thời gian hồ quang cháydẫn đến tăng quá điện áp. Vì vậy, trong quá trình thiết kế thiết bị dập hồquang đòi hỏi phải tìm ra phương pháp tối ưu nhất trong các trường hợp đãcho.§.3.1-2. Giá trị dòng điện ngắt khi tính toán thiết bị dập hồ quang:Thời gian dập hồ quang là một trong những tham số chủ yếu của thiết bị dậphồ quang:Khi thiết kế thiết bị dập hồ quang đến 1000V với dòng điện từ một chục đếntrăm nghìn ampe thì chiều dài hồ quang từ hàng chục mm đến vài chục cmVà tốc độ chuyển động của hồ quang từ 0 đến hàng trăm m/s.Trên hình 3-1 là sự phụ thuộc của thời gian hồ quang cháy vào dòng điệnngắt đối với thiết bị điện một chiều cũng như xoay chiều.Ở vùng I thời gian cháy của hồ quang gần như tỉ lệ thuận với dòng điện.nhân tố chủ yếu dập hồ qunag điện một chiều là sự kéo dài cơ khí, còn đốivới hồ quang điện xoay chiều là độ bền điện phục hồi của khoảng trống hồquang ở vùng gần ka-tốt Uph và số quãng đứt n của mạch điện, sự kéo dài cơkhí của hồ quang có giá trị thứ yếu.Ở vùng II nhân tố dập hồ quang chủ yếu là kéo dài cơ khí có tác dụng ở mứcđộ thấp, lực điện độ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 117 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 110 0 0 -
6 trang 65 0 0
-
An toàn hạt nhân - Yếu tố quyết định tương lai điện hạt nhân
3 trang 39 0 0 -
32 trang 37 0 0
-
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 35 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu phát triển bo mạch điều khiển máy điều hòa nhiệt độ sử dụng công nghệ PSoC
6 trang 32 0 0 -
bài giảng nhà máy điện và trạm biến áp, chương 1
39 trang 29 0 0