Danh mục

Đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển trong tuần đầu tiên chăm sóc giảm nhẹ tại nhà

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.80 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển trong tuần đầu tiên chăm sóc giảm nhẹ tại nhà trình bày xác định tỷ lệ bệnh nhân ung thư đáp ứng với điều trị giảm đau trong tuần đầu tiên chăm sóc giảm nhẹ tại nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển trong tuần đầu tiên chăm sóc giảm nhẹ tại nhà ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN TRONG TUẦN ĐẦU TIÊN CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TẠI NHÀ HUỲNH HOA HẠNH1, QUÁCH THANH KHÁNH2, HUỲNH NGỌC VÂN ANH1, PHAN ĐỖ PHƯƠNG THẢO3, NGUYỄN NGỌC HƯƠNG THẢO3, HỒ MINH NHỰT3, PHAN HÀ MINH3, PHẠM TUẤN LINH3, VŨ TRẦN MINH NGUYÊN3, HOÀNG THỊ MỘNG HUYỀN4, CẤN VŨ LAN ANH5TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đau là một trong những triệu chứng chính ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnhnhân ung thư. Hơn 50% bệnh nhân ung thư có triệu chứng đau từ khi mới chẩn đoán bệnh. Hơn 1/3 trong sốnày có mức độ đau từ vừa đến nặng. Kiểm soát đau tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển còn làmột vấn đề khá mới tại Việt Nam và có rất ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm đau trên đối tượng này. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân ung thư đáp ứng với điều trị giảm đau trong tuần đầu tiên chăm sócgiảm nhẹ tại nhà. Phương pháp: Nghiên cứu theo dõi. Mức độ đau được đánh giá theo thang đo NRS qua 2 thời điểm, trướcvà sau khi điều trị tại nhà 1 tuần (T0 và T1). Đáp ứng điều trị khi điếm số đau giảm từ 3 điểm trở lên sau 1 tuầnchăm sóc giảm nhẹ tại nhà. Sử dụng mô hình hồi qui Poisson để tìm mối liên quan giữa đặc tính mẫu và đápứng điều trị giảm đau. Kết quả: Có 82 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu. Sau tuần đầu tiên chămsóc tại nhà, 71% bệnh nhân có đáp ứng với điều trị giảm đau. Nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan giữa giớitính, chỉ số KPS, mức độ đau ban đầu với đáp ứng điều trị giảm đau. Kết luận: Điều trị giảm đau trên những bệnh nhân ung thư được chăm sóc giảm nhẹ tại nhà trong tuần đầutiên là có hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cung cấp dữ liệu ban đầu để đề xuất mở rộng chương trình chăm sócgiảm nhẹ tại nhà sang các BV tuyến quận, huyện. Cần có thêm nhiều nghiên cứu theo dõi hiệu quả giảm đautheo thời gian điều trị tại nhà, cũng như tác động của giảm đau đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thưđược chăm sóc tại nhà. Từ khóa: Đau, đáp ứng điều trị, hiệu quả giảm đau, ung thư giai đoạn tiến xa, chăm sóc giảm nhẹ tại nhà.ABSTRACT Pain treatment response to advanced cancer patients during the first week of home - based palliative care Background: Pain is one of the main symptoms affecting the quality of life of cancer patients. More than50% of people diagnosed with cancer experience pain and of those people, more than one - third experiencemoderate to severe pain levels. Pain control of advanced cancer patients receiving home - based palliative careis a relatively new issue in Vietnam, and few studies have evaluated the analgesic effect on this patients. Objectives: Determine the proportion of cancer patients responding to pain relief during the first week ofhome – based palliative care. Methods: This is a follow-up study. On arrival in - home care (T0) and after one week (T1), pain intensitywas evaluated with the NRS scale. Pain treatment response was defined as a ≥3 point reduction from baseline.1 Đại học Y Dược TP.HCM2 ThS. BSCKII. Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp, kiêm Trưởng Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM3 BS. Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM4 ĐDCKI. Điều dưỡng Trưởng Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM5 ĐD Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCMTẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 279ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸUsing Poisson regression model, predictive factors associated with pain treatment response were assessed. Results: A total of 82 advanced cancer patients with pain at the initial assessment (T0) were entered intothe study. After the first week of treatment, 71% patients were recorded responding to pain relief. Factorsassociated with treatment response were gender (p = 0,004), Karnofsky performance status (p=0,002), andbaseline pain intensity (p=0,032). Conclusion: Pain treatment in cancer patients receiving home-based palliative care is effective. Thefindings provide an initial database to propose the extension of home-based palliative care to district hospitals.Further researches focused on monitoring the effectiveness of pain relief as well as the impact on the quality oflife of cancer patients receiving home - based palliative c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: