ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn và nấm gồm đáp ứng miễn dịch tế bào và dịch thể; diễn tiến phức tạp do sự tiến hoá của vi sinh vật và tác động hổ tương giữa môi trường vi sinh vật và vật chủ. Trong số những cơ chế này quan trọng nhất là cơ chế miễn dịch không đặc hiệu với vai trò của bổ thể, thực bào, cytokin.v.v. nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật bằng phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch nhớ.v.v. Trong thực tế, người ta đã sử dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn và nấm gồm đáp ứng miễn dịch tế bào vàdịch thể; diễn tiến phức tạp do sự tiến hoá của vi sinh vật và tác động hổ tươnggiữa môi trường vi sinh vật và vật chủ. Trong số những cơ chế này quan trọngnhất là cơ chế miễn dịch không đặc hiệu với vai trò của bổ thể, thực bào,cytokin.v.v. nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật bằng phản ứng viêm vàđáp ứng miễn dịch nhớ.v.v. Trong thực tế, người ta đã sử dụng biện pháp phòngnhiễm khuẩn bằng cách chủng ngừa các vắc xin. Các vi khuẩn không gây bệnh cóthể do hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ kiểm soát được; nhưng nếu các vikhuẩn thoát khỏi sự kiểm soát này thì sẽ gây bệnh. Vi khuẩn gây bệnh có thể chialàm hai nhóm dựa trên vị trí ở trong tế bào hay ngoài tế bào (vi khuẩn nội bào vàvi khuẩn ngoại bào) Vi khuẩn phát triển ngoại bào dưới sự kiểm soát của bổ thể, thực bào, khángthể. Vi khuẩn và nấm phát triển nội bào chỉ có thể bị phá huỷ do tác động của thựcbào thường được kích thích bởi cytokin do tế bào lympho T hoạt hoá tiết ra trongđáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Cách phân loại này và cơ chế đề kháng tuỳ thuộc vào khía cạnh suy giảmmiễn dịch: hoặc suy giảm tế bào lympho T (suy giảm miễn dịch tế bào) điển hìnhbởi nhiễm trùng các ký sinh vật nội bào; hoặc suy giảm tạo globulin miễn dịch,điển hình bởi nhiễm trùng sinh mủ phát triển ngoài tế bào. Tuy nhiên có thể suygiảm kết hợp cả miễn dịch dịch thể và tế bào.I. Hệ thống sinh thái vi sinh vật và sự thích nghi của vi sinh vật với vật chủ Các vi sinh vật thích nghi môi trường sống bằng cách điều chỉnh sự biểu lộhệ gen và bởi quá trình đột biến cũng như thay đổi trao đổi vật liệu di truyền DNAgiữa các nhiễm sắc thể và plasmid và ngay giữa các vi khuẩn. Cơ chế chọn lọc phụ thuộc vào môi trường sinh thái vi sinh vật. Đối với vikhuẩn sống trong nước và đất, sự chọn lọc chủ yếu theo chu kỳ sinh học trong vậtchủ, đặc biệt bởi sự cân bằng giữa các quần thể vi sinh vật trong môi tr ường, nhấtlà đối với cơ chế đề kháng miễn dịch của vật chủ. Mặt khác, yếu tố chọn lọc xảy ravới kháng sinh được sử dụng điều trị ở người và động vật (ví dụ sự đề kháng củatụ cầu vàng ). Ngoài ra, có một số vi sinh vật vô hại với vật chủ, chúng sống trong cơ thểvật chủ và tồn tại ở những vị trí đặc biệt như vi khuẩn cộng sinh ở ruột, âm đạo, taimũi họng; có vai trò chuyển hoá, dinh dưỡng, và chống độc tố của vi khuẩn gâybệnh, kích thích đáp ứng miễn dịch.II. Hậu quả trực tiếp và gián tiếp của vi sinh vật Trong số những vi khuẩn có những vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con ngườivà gây ra bệnh lý, một số khác có thể phát hiện tình cờ do tìm thấy kháng thể đặchiệu trong huyết thanh (nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học) Khi vi khuẩn gây bệnh, các triệu chứng lâm sàng và diễn tiến bệnh tuỳ thuộchiệu quả gây bệnh trực tiếp (độc tố, sự xâm nhập, sự nhân lên) và đáp ứng miễndịch của vật chủ liên quan cơ chế đề kháng và miễn dịch bệnh lý. Các triệu chứngnhư sốt, rét run, mệt mỏi, gầy yếu, phản ứng viêm do đáp ứng miễn dịch. Điều trịcorticoid làm giảm phản ứng viêm nhưng ngăn cản đáp ứng miễn dịch bảo vệ. Một số vi khuẩn có thể bám vào các thụ thể tế bào biểu mô (liên cầu khuẩn nhóm A ở họng) hay qua trung gian độc tố tiết ra nh ư ngoại độc tố bạch hầu, uốn ván, tả. Sự bảo vệ tuỳ thuộc vào các kháng thể đặc hiệu trung hoà độc tố. Do đó người ta đã ứng dụng sản xuất vắc xin với những độc tố đ ã được khử độc nhưng còn tính kháng nguyên (anatoxin). Ngược lại, một số vi khuẩn có khả năng xâm nhập thì phức tạp hơn. Vi khuẩn gắn lên bề mặt tế bào vật chủ hay mô đệm và nội bào hoá, nhân lên và khuếch tán tổ chức nhờ những độc tố và enzym làm tổn thương tổ chức (Shigella). Các vi khuẩn sử dụng khả năng xâm nhập và tiết các độc tố cùng lúc (S. aureus, C perfringen.v.v.). Sự đẩy lùi vi sinh vật đòi hỏi khả năng tiêu diệt vi khuẩn của hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên, khó khăn đối với hệ thống miễn dịch là vách vi khuẩn có thể đã có sự chọn lọc, đa dạng: ví dụ tiêm mao và lông mao, chuổi đường đa (polyoside) của nội độc tố vi khuẩn Gram âm và vỏ ngoài của xoắn khuẩn.Hình 2.1. Cấu trúc của Escherie coliIII. Cơ chế miễn dịch tự nhiên (không dặc hiệu)1. Da: Lớp da ngoài giúp loại bỏ vi khuẩn bằng hiện tượng bong vảy, rất dễ ở pHhơi acid, nếu băng kín da sẽ tạo điều kiện ẩm làm tăng số lượng vi khuẩn (bìnhthường < 1000 vk / cm2 đối với S aureus, S epidermidis, vi khuẩn Gr (-). Nhữngvết cắn côn trùng, bỏng, vết thương da và đặt catheter làm vi khuẩn dễ xâm nhập. Các nang lông, lỗ bài tiết, tuyến bài tiết sẽ cung cấp những điều kiện cho sựphát triển vi khuẩn. Tuy nhiên, ở đây có những lysozym và những peptid khángkhuẩn bảo vệ da. Vi khuẩn chí và mồ hôi cũng là cơ chế loại bỏ vi khuẩn. Mụntrứng cá là phản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn và nấm gồm đáp ứng miễn dịch tế bào vàdịch thể; diễn tiến phức tạp do sự tiến hoá của vi sinh vật và tác động hổ tươnggiữa môi trường vi sinh vật và vật chủ. Trong số những cơ chế này quan trọngnhất là cơ chế miễn dịch không đặc hiệu với vai trò của bổ thể, thực bào,cytokin.v.v. nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật bằng phản ứng viêm vàđáp ứng miễn dịch nhớ.v.v. Trong thực tế, người ta đã sử dụng biện pháp phòngnhiễm khuẩn bằng cách chủng ngừa các vắc xin. Các vi khuẩn không gây bệnh cóthể do hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ kiểm soát được; nhưng nếu các vikhuẩn thoát khỏi sự kiểm soát này thì sẽ gây bệnh. Vi khuẩn gây bệnh có thể chialàm hai nhóm dựa trên vị trí ở trong tế bào hay ngoài tế bào (vi khuẩn nội bào vàvi khuẩn ngoại bào) Vi khuẩn phát triển ngoại bào dưới sự kiểm soát của bổ thể, thực bào, khángthể. Vi khuẩn và nấm phát triển nội bào chỉ có thể bị phá huỷ do tác động của thựcbào thường được kích thích bởi cytokin do tế bào lympho T hoạt hoá tiết ra trongđáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Cách phân loại này và cơ chế đề kháng tuỳ thuộc vào khía cạnh suy giảmmiễn dịch: hoặc suy giảm tế bào lympho T (suy giảm miễn dịch tế bào) điển hìnhbởi nhiễm trùng các ký sinh vật nội bào; hoặc suy giảm tạo globulin miễn dịch,điển hình bởi nhiễm trùng sinh mủ phát triển ngoài tế bào. Tuy nhiên có thể suygiảm kết hợp cả miễn dịch dịch thể và tế bào.I. Hệ thống sinh thái vi sinh vật và sự thích nghi của vi sinh vật với vật chủ Các vi sinh vật thích nghi môi trường sống bằng cách điều chỉnh sự biểu lộhệ gen và bởi quá trình đột biến cũng như thay đổi trao đổi vật liệu di truyền DNAgiữa các nhiễm sắc thể và plasmid và ngay giữa các vi khuẩn. Cơ chế chọn lọc phụ thuộc vào môi trường sinh thái vi sinh vật. Đối với vikhuẩn sống trong nước và đất, sự chọn lọc chủ yếu theo chu kỳ sinh học trong vậtchủ, đặc biệt bởi sự cân bằng giữa các quần thể vi sinh vật trong môi tr ường, nhấtlà đối với cơ chế đề kháng miễn dịch của vật chủ. Mặt khác, yếu tố chọn lọc xảy ravới kháng sinh được sử dụng điều trị ở người và động vật (ví dụ sự đề kháng củatụ cầu vàng ). Ngoài ra, có một số vi sinh vật vô hại với vật chủ, chúng sống trong cơ thểvật chủ và tồn tại ở những vị trí đặc biệt như vi khuẩn cộng sinh ở ruột, âm đạo, taimũi họng; có vai trò chuyển hoá, dinh dưỡng, và chống độc tố của vi khuẩn gâybệnh, kích thích đáp ứng miễn dịch.II. Hậu quả trực tiếp và gián tiếp của vi sinh vật Trong số những vi khuẩn có những vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con ngườivà gây ra bệnh lý, một số khác có thể phát hiện tình cờ do tìm thấy kháng thể đặchiệu trong huyết thanh (nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học) Khi vi khuẩn gây bệnh, các triệu chứng lâm sàng và diễn tiến bệnh tuỳ thuộchiệu quả gây bệnh trực tiếp (độc tố, sự xâm nhập, sự nhân lên) và đáp ứng miễndịch của vật chủ liên quan cơ chế đề kháng và miễn dịch bệnh lý. Các triệu chứngnhư sốt, rét run, mệt mỏi, gầy yếu, phản ứng viêm do đáp ứng miễn dịch. Điều trịcorticoid làm giảm phản ứng viêm nhưng ngăn cản đáp ứng miễn dịch bảo vệ. Một số vi khuẩn có thể bám vào các thụ thể tế bào biểu mô (liên cầu khuẩn nhóm A ở họng) hay qua trung gian độc tố tiết ra nh ư ngoại độc tố bạch hầu, uốn ván, tả. Sự bảo vệ tuỳ thuộc vào các kháng thể đặc hiệu trung hoà độc tố. Do đó người ta đã ứng dụng sản xuất vắc xin với những độc tố đ ã được khử độc nhưng còn tính kháng nguyên (anatoxin). Ngược lại, một số vi khuẩn có khả năng xâm nhập thì phức tạp hơn. Vi khuẩn gắn lên bề mặt tế bào vật chủ hay mô đệm và nội bào hoá, nhân lên và khuếch tán tổ chức nhờ những độc tố và enzym làm tổn thương tổ chức (Shigella). Các vi khuẩn sử dụng khả năng xâm nhập và tiết các độc tố cùng lúc (S. aureus, C perfringen.v.v.). Sự đẩy lùi vi sinh vật đòi hỏi khả năng tiêu diệt vi khuẩn của hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên, khó khăn đối với hệ thống miễn dịch là vách vi khuẩn có thể đã có sự chọn lọc, đa dạng: ví dụ tiêm mao và lông mao, chuổi đường đa (polyoside) của nội độc tố vi khuẩn Gram âm và vỏ ngoài của xoắn khuẩn.Hình 2.1. Cấu trúc của Escherie coliIII. Cơ chế miễn dịch tự nhiên (không dặc hiệu)1. Da: Lớp da ngoài giúp loại bỏ vi khuẩn bằng hiện tượng bong vảy, rất dễ ở pHhơi acid, nếu băng kín da sẽ tạo điều kiện ẩm làm tăng số lượng vi khuẩn (bìnhthường < 1000 vk / cm2 đối với S aureus, S epidermidis, vi khuẩn Gr (-). Nhữngvết cắn côn trùng, bỏng, vết thương da và đặt catheter làm vi khuẩn dễ xâm nhập. Các nang lông, lỗ bài tiết, tuyến bài tiết sẽ cung cấp những điều kiện cho sựphát triển vi khuẩn. Tuy nhiên, ở đây có những lysozym và những peptid khángkhuẩn bảo vệ da. Vi khuẩn chí và mồ hôi cũng là cơ chế loại bỏ vi khuẩn. Mụntrứng cá là phản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0