Danh mục

Đất - một tài nguyên, một tài sản cần được bảo vệ và sử dụng có hiệu quả

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với một quốc gia, đất đai là thứ tài sản vô giá, thiêng liêng và trường tồn với thời gian. Đất đai vô giá và thiêng liêng là bởi vì các dân tộc của quốc gia ấy đã bỏ công sức, xương máu để khai phá, giữ gìn và phát triển. Đất trường tồn với thời gian bởi đất đai gắn với lịch sử của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và diện tích đất ít thay đổi theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất - một tài nguyên, một tài sản cần được bảo vệ và sử dụng có hiệu quảBùi Nữ Hoàng AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ60(12/1): 114 - 118ĐẤT – MỘT TÀI NGUYÊN, MỘT TÀI SẢN CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNGCÓ HIỆU QUẢBùi Nữ Hoàng AnhTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênẢnh: Sưu tầmTẠI SAO CẦN BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG CÓHIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN ĐẤT?Loài người chúng ta được hưởng một mónquà vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặngđó là đất đai. Gần đây, trong báo cáo về suythoái đất toàn cầu, Chương trình Môi trườngLiên Hợp Quốc (UNEP) đã khẳng định:“Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuậtvĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựavào đất”. Thực tế cho thấy, ở quốc gia nàocũng vậy, đất là tư liệu đặc biệt trong sản xuấtnông - lâm nghiệp, là đối tượng lao động độcđáo đồng thời cũng là môi trường sản xuất ralương thực, thực phẩm, là thành phần quantrọng hàng đầu của môi trường sống, cơ sởlãnh thổ để phân bố các ngành kinh tế quốcdân, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốcphòng và an ninh. Vấn đề sử dụng đất bềnvững và có hiệu quả, thời gian gần đây, đã trởthành vấn đề có tính chiến lược trên phạm vitoàn cầu. Vấn đề đó đặc biệt quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của nhân loại, bởinhiều lẽ:- Thứ nhất, đất đai vừa là tài nguyên vừa làmột tài sản vô cùng quý giá của các dân tộc.Từ xa xưa, các quốc gia, các dân tộc trên thếgiới đều đã rất coi trọng đất đai và đặc biệt làSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênđất sản xuất nông nghiệp. Khi chưa có bàn taycon người can thiệp, đất đai là một thứ tàinguyên. Song, chính giá trị sử dụng trực tiếpbắt đầu được hình thành từ sự tác động củabàn tay con người đã biến đất đai từ một tàinguyên đã trở thành một tài sản. Đối với mộtquốc gia, đất đai là thứ tài sản vô giá, thiêngliêng và trường tồn với thời gian. Đất đai vôgiá và thiêng liêng là bởi vì các dân tộc củaquốc gia ấy đã bỏ công sức, xương máu đểkhai phá, giữ gìn và phát triển. Đất trường tồnvới thời gian bởi đất đai gắn với lịch sử củamỗi quốc gia, mỗi dân tộc và diện tích đất ítthay đổi theo thời gian.- Thứ hai, tài nguyên đất có hạn, đất có khảnăng canh tác lại càng ít ỏi. Toàn lục địa, trừdiện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệuhéc-ta) chỉ còn có 13.340 triệu héc-ta. Trongđó, phần lớn diện tích đó có nhiều hạn chếcho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèodinh dưỡng, hoặc quá mặn, nhiễm phèn, bị ônhiễm, bị phá hoại do hoạt động sản xuấthoặc do bom mìn chiến tranh để lại. Diện tíchđất có khả năng canh tác của lục địa chỉ cókhoảng 3.030 triệu héc-ta. Hiện nhân loại mớikhai thác được 1.500 triệu héc-ta đất canh tác.- Thứ ba, diện tích tự nhiên và đất canh táctrên đầu người ngày càng giảm do áp lực củasự gia tăng dân số, tiến trình đô thị hóa, côngnghiệp hóa và phát triển các hạ tầng kỹ thuật.http://www.Lrc-tnu.edu.vnBùi Nữ Hoàng AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆDiện tích đất canh tác bình quân đầu ngườicủa thế giới, hiện nay, chỉ còn 0,23 ha. Ởnhiều quốc gia thuộc khu vực châu Á, TháiBình Dương diện tích này là dưới 0,15 ha vàở Việt Nam chỉ còn 0,113 ha. Theo tính toáncủa Tổ chức Nông lương thế giới (FAO), vớitrình độ sản xuất trung bình hiện nay trên thếgiới, để có đủ lương thực, thực phẩm, mỗingười cần có 0,4 ha đất canh tác. Vậy mà diệntích này vẫn đang trong xu hướng giảm dần.- Thứ tư, do điều kiện tự nhiên, hoạt động củacon người, hậu quả của chiến tranh nên diệntích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bịthoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạnggiảm hoặc mất khả năng sản xuất và gâynhiều hậu quả nghiêm trọng khác cho môitrường sống. Trên thế giới hiện có 2.000 triệuhéc-ta đất đã và đang bị thoái hóa, trong đó1.260 triệu héc-ta tập trung ở châu Á, TháiBình Dương. Ở Việt Nam hiện có 16,7 triệuhéc-ta bị xói mòn, rửa trôi mạnh, chua nhiều,9 triệu héc-ta đất có tầng mỏng và độ phìthấp, 3 triệu héc-ta đất thường bị khô hạn vàsa mạc hóa, 1,9 triệu héc-ta đất bị phèn hóa,mặn hóa mạnh. Một mặt, những hậu quả đódo sự biến đổi của tự nhiên, khí hậu. Mặtkhác, tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóachất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đôthị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất,dịch vụ và chất độc hóa học để lại sau chiếntranh cũng đáng báo động. Hoạt động canhtác và đời sống còn bị đe dọa bởi tình trạngngập úng, lũ quét, đất trượt, sạt lở và thoáihóa đất, ...ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TAVới tổng diện tích tự nhiên 331.690 km2 vàdân số 85.789.573 người (2009), Việt Nam làmột quốc gia đất ít, dân lại đông, khôngnhững thế, đến nay một diện tích đất tự nhiênđáng kể đã và đang bị hoang hoá. Do đó, đốivới nước ta, đất đai càng quý giá, đặc biệt đốivới sản xuất nông nghiệp. Nước ta có cácvùng đất nông nghiệp trù phú như đồng bằngsông Hồng rộng gần 800 ngàn ha, đồng bằngsông Cửu Long khoảng 2,5 triệu ha. Nhưnghiện cả hai vùng này đều bị chia nhỏ, manhmún khiến cho việc hiện đại hóa các công trìnhthủ ...

Tài liệu được xem nhiều: