Đất nước chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất nước chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằngĐất nước chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng1. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm. 1. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá. Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua 10 năm thựchiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm. Trong 10 nămđó, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Việt Nam đã phát huy cao độ nội lực của dântộc, kiên trì mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa vì độc lập dân tộc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đã giành được những thành tựu to lớn. Tuycòn một số mặt yếu kém, chưa vững chắc song nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội. Đất nước đã có điều kiện để chuyển sang thời k ì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Trong bối cảnh đó, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc triệutập ở Hà Nội từ 22-6 đến 1-7-1996 (kể cả họp nội bộ và họp công khai). Đại hội đã thảoluận và thông qua các văn kiện quan trọng : Báo cáo chính tr ị, phương hướng nhiệm vụ,kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000, Điều lệ Đảng (bổ sung và sửa đổi)và Nghị quyết của Đại hội. Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng do ĐỗMười làm Tổng Bí thư. Đến tháng 12-1997, tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương đã chấp nhậnđề nghị của đồng chí Đỗ Mười chuyển giao chức vụ Tổng Bí thư và bầu đồng chí Lê KhảPhiêu giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng. Kiểm điểm, đánh giá kết quả của 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và tổng kết10 năm đối mới, Đại hội đã kết luận : Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diệnvà 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII đất nước đã vượt qua một giai đoạn thử tháchgay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đãđứng vững mà còn vươn lên đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vữngchắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì quá độ là chuẩn bị tiên đề chocông nghiệp hóa cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kì mới - đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngàycàng được xác định rõ hơn. Những thành tựu đạt được trong thời gian qua là kết quả của một quá trình tìm tòi, đổimới, bám sát thực tiễn, nhạy bén với thời cuộc, phê phán những lệch lạc về tư tưởngchính trị đa nguyên chớm nở trong nội bộ Đảng, sự phấn đấu gian khổ của toàn Đảng,toàn dân. Đại hội cũng đã phân tích bối cảnh chung, đặc điểm t ình hình thế giới diễn biếnnhanh chóng, phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố khó lường, tác động sâu sắc đến cácmặt của đời sống xã hội, đưa đến những thuận lợi đồng thời cũng xuất hiện những tháchthức lớn. Vì thế, chúng ta chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh và vững chắc,tạo ra thế và lực mới, đồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục nhữngyếu kém, bảo đảm phát triển đúng hướng. Căn cứ vào nhận định trên và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đại hội khẳng định cẩn tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược :xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng đất nước ta thành một nướccông nghiệp có cơ sớ vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuấttiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Trên con đường thực hiện mục tiêu nêu trên, Đại hội xác định : Giai đoạn từ nay đếnnăm 2000 là bước rất quan trọng của thời k ì phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủthời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách to àn diện và đồng bộ,tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêuđược đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 ; tăngtrưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bứcxúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng caotích lũy từ. nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vàođầu thế kỉ sau. Đại hội cũng đã nêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất nước chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằngĐất nước chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng1. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm. 1. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá. Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua 10 năm thựchiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm. Trong 10 nămđó, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Việt Nam đã phát huy cao độ nội lực của dântộc, kiên trì mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa vì độc lập dân tộc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đã giành được những thành tựu to lớn. Tuycòn một số mặt yếu kém, chưa vững chắc song nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội. Đất nước đã có điều kiện để chuyển sang thời k ì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Trong bối cảnh đó, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc triệutập ở Hà Nội từ 22-6 đến 1-7-1996 (kể cả họp nội bộ và họp công khai). Đại hội đã thảoluận và thông qua các văn kiện quan trọng : Báo cáo chính tr ị, phương hướng nhiệm vụ,kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000, Điều lệ Đảng (bổ sung và sửa đổi)và Nghị quyết của Đại hội. Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng do ĐỗMười làm Tổng Bí thư. Đến tháng 12-1997, tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương đã chấp nhậnđề nghị của đồng chí Đỗ Mười chuyển giao chức vụ Tổng Bí thư và bầu đồng chí Lê KhảPhiêu giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng. Kiểm điểm, đánh giá kết quả của 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và tổng kết10 năm đối mới, Đại hội đã kết luận : Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diệnvà 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII đất nước đã vượt qua một giai đoạn thử tháchgay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đãđứng vững mà còn vươn lên đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vữngchắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì quá độ là chuẩn bị tiên đề chocông nghiệp hóa cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kì mới - đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngàycàng được xác định rõ hơn. Những thành tựu đạt được trong thời gian qua là kết quả của một quá trình tìm tòi, đổimới, bám sát thực tiễn, nhạy bén với thời cuộc, phê phán những lệch lạc về tư tưởngchính trị đa nguyên chớm nở trong nội bộ Đảng, sự phấn đấu gian khổ của toàn Đảng,toàn dân. Đại hội cũng đã phân tích bối cảnh chung, đặc điểm t ình hình thế giới diễn biếnnhanh chóng, phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố khó lường, tác động sâu sắc đến cácmặt của đời sống xã hội, đưa đến những thuận lợi đồng thời cũng xuất hiện những tháchthức lớn. Vì thế, chúng ta chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh và vững chắc,tạo ra thế và lực mới, đồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục nhữngyếu kém, bảo đảm phát triển đúng hướng. Căn cứ vào nhận định trên và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đại hội khẳng định cẩn tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược :xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng đất nước ta thành một nướccông nghiệp có cơ sớ vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuấttiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Trên con đường thực hiện mục tiêu nêu trên, Đại hội xác định : Giai đoạn từ nay đếnnăm 2000 là bước rất quan trọng của thời k ì phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủthời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách to àn diện và đồng bộ,tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêuđược đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 ; tăngtrưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bứcxúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng caotích lũy từ. nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vàođầu thế kỉ sau. Đại hội cũng đã nêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 81 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0