Đặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược.Ngày càng nhiều
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược.Ngày càng nhiều doanh nghiệp dùng tên nước ngoài để đặt tên cho sản phẩm hay dự án của mình. Bạn có thể thấy rất nhiều sản phẩm thời trang hay các cao ốc, dự án bất động sản mang tên "Tây". Liệu đây là một trào lưu "sính ngoại" hay một chiến lược để giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường nội địa? Về lĩnh vực thời trang, các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã đưa ra các nhãn hiệu"Tây" đánh vào phân khúc cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược.Ngày càng nhiềuĐặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược Ngày càng nhiều doanhnghiệp dùng tên nước ngoài để đặt tên cho sản phẩm hay dự án của mình.Bạn có thể thấy rất nhiều sản phẩm thời trang hay các cao ốc, dự án bất độngsản mang tên Tây. Liệu đây là một trào lưu sính ngoại hay một chiếnlược để giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường nội địa?Về lĩnh vực thời trang, các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đãđưa ra các nhãn hiệuTây đánh vào phân khúc cao cấp như: San Sciaro,Manhattan, TT-up của Việt Tiến hay Mattana, Novelty của May Nhà Bè.Ngoài ra, một số thương hiệu được khá nhiều người biết đến như: NinoMaxx, Blue Exchange, Foci... Về lĩnh vực Bất động sản có rất nhiều dự ánmang tên ngoại như Plaza, City, Garden, Park, Times, Center, Tower....Một số ý kiến cho rằng đây là trào lưu sính ngoại, tuy nhiên nếu xem xétthuần túy từ góc độ xây dựng thương hiệu hay phát triển kinh doanh thì cáchthức đặt tên thương hiệu này lại có khá nhiều ưu điểm.1. Gia tăng khả năng quan tâm của khách hàngLợi điểm đầu tiên của phương pháp đặt tên này là thu hút được sự chú ý củakhách hàng, vì vậy gia tăng khả năng tiếp cận cũng như bán hàng. Chẳnghạn, nếu bạn đi du lịch và đang tìm một khách sạn để ở, bạn tìm kiến trênmạng ra 2 khách sạn đáp ứng đúng yêu cầu của mình là Khách sạn ThắngLợi và Khách sạn Victory. Bạn sẽ chọn khách sạn nào? Có lẽ khá nhiềungười sẽ nghiên về phía Victory vì nghe sang hơn nên chắc là chất lượngtốt hơn. Nhưng thực chất nếu xét về khía cạnh ý nghĩa của 2 tên này thì cùngnghĩa vì Thắng Lợi chính là Victory.Có thể lý giải về khía cạnh tâm lý khách hàng trong trường hợp trên là khinói đến Khách sạn Thắng Lợi, có thể bạn liên tưởng tới ngay đây là mộtkhách sạn Việt Nam, có tên khá giống với nhiều khách sạn hay nhà nghỉkhác như Thành Công, Chiến Thắng, 30/4... chắc chất lượng dịch vụ vàphòng ốc cũng bình thường thôi, không hứa hẹn có sự khác biệt đáng kể nào.Ngược lại, khi nghe đến Victory có lẽ bạn sẽ liên tưởng đến đây là mộtkhách sạn nước ngoài, được quản lý chuyên nghiệp, dịch vụ tốt hơn...vìtrước đây bạn đã có được những trải nghiệm tốt tại các khách sạn khác nhưNovotel, Sheraton... Tuy Victory không phải 4-5 sao nhưng chắc là mọi thứcũng chấp nhận được.Về khía cạnh tâm lý thì dường như một tên gọi Tây gây được sự chú ý vàcảm nhận tốt hơn vì vậy khả năng tiếp cận khách hàng sẽ cao hơn.2. Gia tăng về cảm nhận sản phẩm chất lượngChất lượng là một trong những tiêu chí quan trọng để khách hàng mua haysử dụng sản phẩm dịch vụ. Chất lượng không chỉ đơn thuần được tạo ra từchính sản phẩm hay dịch vụ đó mà còn tạo ra từ tâm lý chủ quan của mỗingười. Cùng một loại sản phẩm được sản xuất tại 2 nước khác nhau ví dụ làNhật và Hàn Quốc thì có lẽ hầu hết mọi người sẽ cảm nhận rằng sản phẩmcủa Nhật sẽ tốt hơn bền hơn. Cảm nhận này không phải tự nhiên mà có, vìrất nhiều người Việt Nam được trải nghiệm những sản phẩm rất bền và tốtcủa Nhật từ rất lâu trong quá khứ như một chiếc xe Honda 67 hay một chiếccúp 81... Vì vậy, nếu chỉ xét về khía cạnh công nghệ hay chất lượng sảnphẩm khách quan thì có thể 2 sản phẩm của Hàn Quốc và Nhật tương đươngnhau, nhưng nếu xét về khía cạnh nhận định chủ quan của mỗi người thì sảnphẩm của Nhật có thể sẽ chiếm ưu thế hơn.Một trường hợp khác, trong lĩnh vực thời trang thì các nước châu Âu và Mỹlà những người đi đầu. Các thương hiệu hàng đầu về lĩnh vực thời trang trênthế giới thường có xuất xứ từ Châu Âu và Mỹ. Ở Việt Nam, có rất nhiềukhách hàng đã chi ra một mức giá rất cao để sở hữu các sản phẩm thời trangmang nhãn hiệu Âu và Mỹ này nhưng không nhiều người biết rằng cácthương hiệu đó lại được gia công tại Việt Nam với một giá thành thấp hơnhàng chục lần so với mức giá bán ngoài thị trường. Vấn đề ở đây là kháchhàng không chỉ mua một sản phẩm tốt mà họ mua một thương hiệu, muamột niềm tin về sản phẩm ưu việt của các thương hiệu hàng đầu thế giới.Giả sử, nếu doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra các sản phẩm tốt như cácsản phẩm họ đã gia công cho các hãng thời trang nước ngoài này và đặt mộttên tiếng Việt liệu người tiêu dùng Việt có chọn mua sản phẩm hay không?Nếu xét về khía cạnh sản phẩm thuần túy thì có thể 2 sản phẩm này hoàntoàn giống nhau, nhưng xét về cảm nhận tâm lý thì 2 sản phẩm này sẽ khácnhau một trời, một vực.Một bài toán quá khó cho các doanh nghiệp Việt trong việc tìm đường tiếpcận người tiêu dùng Việt, một chiến lược khá đơn giản mà hiệu quả là phảiđặt một tên Tây để gia tăng cảm giác tâm lý chất lượng ưu việt. Điềunày lý giải tại sao nhiều nhãn hiệu thời trang Việt lại mang các tên gọi gợimở nguồn gốc xuất xứ từ Ý, Pháp hay Mỹ...Người ta hay nói rằng trận chiến tiếp thị xảy ra trong đầu người tiêu dùngtrước khi xảy ra trong thế giới thực vì vậy, chiến thắng trong tâm trí thì khảnăng sản phẩm thành công ngoài thị trường sẽ rất cao. Điều này, không hềdễ dàng vì tâm trí người tiêu dùng đã được định hình và bạn khó có thểchen chân hay thay đổi suy nghĩ của họ. Khi người tiêu dùng tin rằng cácsản phẩm thời trang của Ý, Pháp hay Mỹ là số 1 thì bạn khó có thể thuyếtphục với họ rằng sản phẩm thời trang tại Việt Nam cũng tốt như vậy và hãychọn sản phẩm của bạn.Khi một doanh nghiệp không thể thay đổi được nhận thức hay định kiến củangười tiêu dùng thì cách tốt nhất là hãy thay đổi để phù hợp với họ hơn. Đólà lý do tại sao mà các doanh nghiệp thời trang phải tìm cho mình một cáitên mang phong cách Ý, Pháp hay Mỹ... Có lẽ đây là cách nhanh nhất và khảthi để tiếp cận với khách hàng.3. Khả năng thâm nhập thị trường nước ngoàiNếu xét về khía cạnh tầm nhìn của thương hiệu, nhiều doanh nghiệp Việtmuốn thương hiệu của mình không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà cònphục vụ cho thị trường nước ngoài thì việc đặt một tên Tây để khách hàngtại các thị trường khác nhau đều có thể đọc, phát âm và nhớ được là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược.Ngày càng nhiềuĐặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược Ngày càng nhiều doanhnghiệp dùng tên nước ngoài để đặt tên cho sản phẩm hay dự án của mình.Bạn có thể thấy rất nhiều sản phẩm thời trang hay các cao ốc, dự án bất độngsản mang tên Tây. Liệu đây là một trào lưu sính ngoại hay một chiếnlược để giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường nội địa?Về lĩnh vực thời trang, các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đãđưa ra các nhãn hiệuTây đánh vào phân khúc cao cấp như: San Sciaro,Manhattan, TT-up của Việt Tiến hay Mattana, Novelty của May Nhà Bè.Ngoài ra, một số thương hiệu được khá nhiều người biết đến như: NinoMaxx, Blue Exchange, Foci... Về lĩnh vực Bất động sản có rất nhiều dự ánmang tên ngoại như Plaza, City, Garden, Park, Times, Center, Tower....Một số ý kiến cho rằng đây là trào lưu sính ngoại, tuy nhiên nếu xem xétthuần túy từ góc độ xây dựng thương hiệu hay phát triển kinh doanh thì cáchthức đặt tên thương hiệu này lại có khá nhiều ưu điểm.1. Gia tăng khả năng quan tâm của khách hàngLợi điểm đầu tiên của phương pháp đặt tên này là thu hút được sự chú ý củakhách hàng, vì vậy gia tăng khả năng tiếp cận cũng như bán hàng. Chẳnghạn, nếu bạn đi du lịch và đang tìm một khách sạn để ở, bạn tìm kiến trênmạng ra 2 khách sạn đáp ứng đúng yêu cầu của mình là Khách sạn ThắngLợi và Khách sạn Victory. Bạn sẽ chọn khách sạn nào? Có lẽ khá nhiềungười sẽ nghiên về phía Victory vì nghe sang hơn nên chắc là chất lượngtốt hơn. Nhưng thực chất nếu xét về khía cạnh ý nghĩa của 2 tên này thì cùngnghĩa vì Thắng Lợi chính là Victory.Có thể lý giải về khía cạnh tâm lý khách hàng trong trường hợp trên là khinói đến Khách sạn Thắng Lợi, có thể bạn liên tưởng tới ngay đây là mộtkhách sạn Việt Nam, có tên khá giống với nhiều khách sạn hay nhà nghỉkhác như Thành Công, Chiến Thắng, 30/4... chắc chất lượng dịch vụ vàphòng ốc cũng bình thường thôi, không hứa hẹn có sự khác biệt đáng kể nào.Ngược lại, khi nghe đến Victory có lẽ bạn sẽ liên tưởng đến đây là mộtkhách sạn nước ngoài, được quản lý chuyên nghiệp, dịch vụ tốt hơn...vìtrước đây bạn đã có được những trải nghiệm tốt tại các khách sạn khác nhưNovotel, Sheraton... Tuy Victory không phải 4-5 sao nhưng chắc là mọi thứcũng chấp nhận được.Về khía cạnh tâm lý thì dường như một tên gọi Tây gây được sự chú ý vàcảm nhận tốt hơn vì vậy khả năng tiếp cận khách hàng sẽ cao hơn.2. Gia tăng về cảm nhận sản phẩm chất lượngChất lượng là một trong những tiêu chí quan trọng để khách hàng mua haysử dụng sản phẩm dịch vụ. Chất lượng không chỉ đơn thuần được tạo ra từchính sản phẩm hay dịch vụ đó mà còn tạo ra từ tâm lý chủ quan của mỗingười. Cùng một loại sản phẩm được sản xuất tại 2 nước khác nhau ví dụ làNhật và Hàn Quốc thì có lẽ hầu hết mọi người sẽ cảm nhận rằng sản phẩmcủa Nhật sẽ tốt hơn bền hơn. Cảm nhận này không phải tự nhiên mà có, vìrất nhiều người Việt Nam được trải nghiệm những sản phẩm rất bền và tốtcủa Nhật từ rất lâu trong quá khứ như một chiếc xe Honda 67 hay một chiếccúp 81... Vì vậy, nếu chỉ xét về khía cạnh công nghệ hay chất lượng sảnphẩm khách quan thì có thể 2 sản phẩm của Hàn Quốc và Nhật tương đươngnhau, nhưng nếu xét về khía cạnh nhận định chủ quan của mỗi người thì sảnphẩm của Nhật có thể sẽ chiếm ưu thế hơn.Một trường hợp khác, trong lĩnh vực thời trang thì các nước châu Âu và Mỹlà những người đi đầu. Các thương hiệu hàng đầu về lĩnh vực thời trang trênthế giới thường có xuất xứ từ Châu Âu và Mỹ. Ở Việt Nam, có rất nhiềukhách hàng đã chi ra một mức giá rất cao để sở hữu các sản phẩm thời trangmang nhãn hiệu Âu và Mỹ này nhưng không nhiều người biết rằng cácthương hiệu đó lại được gia công tại Việt Nam với một giá thành thấp hơnhàng chục lần so với mức giá bán ngoài thị trường. Vấn đề ở đây là kháchhàng không chỉ mua một sản phẩm tốt mà họ mua một thương hiệu, muamột niềm tin về sản phẩm ưu việt của các thương hiệu hàng đầu thế giới.Giả sử, nếu doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra các sản phẩm tốt như cácsản phẩm họ đã gia công cho các hãng thời trang nước ngoài này và đặt mộttên tiếng Việt liệu người tiêu dùng Việt có chọn mua sản phẩm hay không?Nếu xét về khía cạnh sản phẩm thuần túy thì có thể 2 sản phẩm này hoàntoàn giống nhau, nhưng xét về cảm nhận tâm lý thì 2 sản phẩm này sẽ khácnhau một trời, một vực.Một bài toán quá khó cho các doanh nghiệp Việt trong việc tìm đường tiếpcận người tiêu dùng Việt, một chiến lược khá đơn giản mà hiệu quả là phảiđặt một tên Tây để gia tăng cảm giác tâm lý chất lượng ưu việt. Điềunày lý giải tại sao nhiều nhãn hiệu thời trang Việt lại mang các tên gọi gợimở nguồn gốc xuất xứ từ Ý, Pháp hay Mỹ...Người ta hay nói rằng trận chiến tiếp thị xảy ra trong đầu người tiêu dùngtrước khi xảy ra trong thế giới thực vì vậy, chiến thắng trong tâm trí thì khảnăng sản phẩm thành công ngoài thị trường sẽ rất cao. Điều này, không hềdễ dàng vì tâm trí người tiêu dùng đã được định hình và bạn khó có thểchen chân hay thay đổi suy nghĩ của họ. Khi người tiêu dùng tin rằng cácsản phẩm thời trang của Ý, Pháp hay Mỹ là số 1 thì bạn khó có thể thuyếtphục với họ rằng sản phẩm thời trang tại Việt Nam cũng tốt như vậy và hãychọn sản phẩm của bạn.Khi một doanh nghiệp không thể thay đổi được nhận thức hay định kiến củangười tiêu dùng thì cách tốt nhất là hãy thay đổi để phù hợp với họ hơn. Đólà lý do tại sao mà các doanh nghiệp thời trang phải tìm cho mình một cáitên mang phong cách Ý, Pháp hay Mỹ... Có lẽ đây là cách nhanh nhất và khảthi để tiếp cận với khách hàng.3. Khả năng thâm nhập thị trường nước ngoàiNếu xét về khía cạnh tầm nhìn của thương hiệu, nhiều doanh nghiệp Việtmuốn thương hiệu của mình không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà cònphục vụ cho thị trường nước ngoài thì việc đặt một tên Tây để khách hàngtại các thị trường khác nhau đều có thể đọc, phát âm và nhớ được là ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 310 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 300 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 138 0 0 -
444 trang 133 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 121 0 0