Danh mục

Dấu ấn đô thị Hà Nội - Huế - Sài Gòn xưa qua nghệ thuật ứng xử bản địa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ một số nền tảng cốt lõi tạo dựng dấu ấn đô thị bản địa. Đây là cơ sở cho các nhà đô thị tiếp cận, xây dựng chương trình bảo tồn di sản văn hóa tích hợp với phát triển đô thị bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn đô thị Hà Nội - Huế - Sài Gòn xưa qua nghệ thuật ứng xử bản địaTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số 1 (2021) DẤU ẤN ĐÔ THỊ HÀ NỘI - HUẾ - SÀI GÒN XƯA QUA NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ BẢN ĐỊA Ngô Minh Hùng Trường Đại học Văn Lang Email: hung.nm@vlu.edu.vn Ngày nhận bài: 17/6/2021; ngày hoàn thành phản biện: 17/6/2026; ngày duyệt đăng: 22/6/2021 TÓM TẮT Nhiều năm qua, khái niệm di sản văn hóa (kiến trúc) trong thực tế và nghiên cứu học thuật được phổ cập tương đối rộng rãi. Ở nước đang phát triển, khi đề cập đến bảo tồn dấu ấn (trong) đô thị, nhà quản lý đô thị liên tưởng tới công tác trùng tu một công trình văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng (hay) kiến trúc cổ... Tuy nhiên trong thực tế, nhiều công trình đã được bảo tồn khá thành công ở Việt Nam; song hình ảnh, nét đặc trưng của nơi chốn đó dần biến dạng và bị phá vỡ bởi nhiều nguyên nhân. Vì thế, với cách tiếp cận mới mẻ hơn về nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa con người với môi trường di sản (vật thể) cho thấy sự cần thiết chuyển dịch tư duy về nhận diện dấu ấn đô thị trong chính cộng đồng trước quá trình đô thị hóa mạnh mẽ tại đô thị đại diện vùng-miền như đô thị Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Tìm hiểu thêm về khu 36 phố phường, phố Gia Hội- Chợ Dinh và Sài Gòn xưa, không những thấy rõ “những dấu ấn nơi chốn” được trải nghiệm thông qua mối tương tác gìn giữ tiềm ẩn mà còn nắm bắt được quá trình biến đổi và giải nghĩa sự hình thành cấu trúc liên quan. Bài viết làm rõ một số nền tảng cốt lõi tạo dựng dấu ấn đô thị bản địa. Đây là cơ sở cho các nhà đô thị tiếp cận, xây dựng chương trình bảo tồn di sản văn hóa tích hợp với phát triển đô thị bền vững. Từ khóa: bảo tồn di sản, đô thị di sản, nơi chốn, nghệ thuật ứng xử.1. BỐI CẢNH CHUNG Lịch sử hình thành và phát triển đất nước Việt Nam trải qua nhiều thăng trầmtrên đặc điểm địa hình, khí hậu phía Bắc, miền Trung và phía Nam tương đối rõ rệt.Từ thời phong kiến, trước khi nằm dưới sự bảo hộ và cai trị của người Pháp, đất nướcđược phân định thành ba vùng địa giới không gian Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ (từ1861 đến 1945). Tại mỗi vùng, Hà Nội, Huế và Sài Gòn trở thành tâm điểm phát triểncủa bộ máy hành chính thuộc địa, để rồi hình ảnh đô thị phương Tây dần xuất hiện 97Dấu ấn đô thị Hà Nội - Huế - Sài Gòn xưa qua nghệ thuật ứng xử bản địalàm thay đổi nhiều mặt (văn hóa, xã hội, đời sống, kiến trúc, lối ứng xử giữa phươngĐông-phương Tây, cũ-mới…) tại các khu vực phát triển. Cho đến ngày nay, đô thị Hà nội, Huế và Sài Gòn xưa được thế giới biết đếnthông qua những dấu ấn riêng, mà ở đó chúng ta biết đến qua những đặc điểm nghệthuật, kiến trúc công trình đã tồn tại, được bảo tồn. Tuy nhiên, hình ảnh, nét đặc trưng,nghệ thuật tổ chức không gian- cấu trúc xung quanh tạo nên dấu ấn đô thị (hay nơichốn, place) dần biến dạng và bị phá vỡ bởi nhiều nguyên nhân (khách quan lẫn chủquan). Với góc nhìn đa chiều tích hợp, dựa trên nền tảng kiến trúc, quy hoạch, bảo tồndi sản văn hóa (vật thể-phi vật thể), môi trường, ứng xử cộng đồng, nghiên cứu chỉ rathêm những dấu ấn, nét đặc trưng, giá trị vật thể- phi vật thể của khu vực lõi đô thịthành phố Hà nội, Huế và Sài Gòn xưa thông qua “hồn phố cổ” Hà Nội từ không gianbên ngoài xoáy sâu vào nội tại bên trong con phố, cho đến sự “giao thoa” của vùng đấtGia Hội-Chợ Dinh cùng với giá trị tiềm ẩn trong hệ di tích đình, đền, chùa, phủ đệ đadạng và phong phú. Xuôi về phương Nam, vùng đất của đô thị sông nước- văn hóaNam Bộ với lịch sử hình thành ghi dấu ấn của những con người cởi mở, kết đoàn vượtqua khó khăn, đa dạng văn hóa tạo nên “hồn cốt Sài Gòn”- một “Hòn Ngọc ViễnĐông”còn mãi đến ngày nay.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Thành phố với nét đặc trưng khu phố cổ Hà Nội Hà Nội là vùng đất ngàn năm văn hiến với bề dày lịch sử truyền thống và trảiqua nhiều thăng trầm cùng chiều dài lịch sử đất nước. Những biến đổi về không giankiến trúc và đô thị qua các thời kỳ đã phần nào tạo dựng nên cốt cách và lối ứng xửriêng của người Hà Thành cho tới ngày nay. Lõi không gian đô thị ấy, khu phố cổ Hànội, trở thành nền tảng phát triển và mở rộng sau này- là một thành phố Hà Nội quymô lớn trên thế giới. Cho đến nay, nét văn hóa đặc trưng, hồn vía của Hà Nội, vẫn thể hiện đậmsắc nhất tại khu vực Phố cổ- nơi đã tồn tại lâu đời với sức ảnh hưởng lớn, đã minhchứng mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần đô thị cổ ấy với người sử dụng(văn hóa ứng xử). • Hồn phố cổ Cái “Hồn” phố cổ đối với bất kỳ ai ...

Tài liệu được xem nhiều: