Nghiên cứu cách xưng hô trong gia đình Việt Nam và Pháp dưới góc độ ngôn ngữ-văn hóa cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt thú vị trong quan niệm cũng như cách ứng xử của hai dân tộc, từ đó vận dụng hiệu quả kiến thức ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình giao tiếp với người bản xứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô trong gia đình người Việt và người PhápVĂN HÓA - VĂN HỌC v DẤU ẤN VĂN HÓA QUA CÁCH XƯNG HÔTRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI PHÁP TRỊNH THỊ XOAN* * Học viện Khoa học Quân sự, trinhminhxoan80@gmail.com Ngày nhận bài: 08/5/2018; ngày sửa chữa: 30/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018 TÓM TẮT Gia đình là một tế bào xã hội, một môi trường đặc biệt góp phần hình thành và nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên. Văn hóa ứng xử trong gia đình nói chung, văn hóa xưng hô trong gia đình nói riêng thể hiện những nét đặc trưng của mỗi quốc gia, dân tộc. Nghiên cứu cách xưng hô trong gia đình Việt Nam và Pháp dưới góc độ ngôn ngữ-văn hóa cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt thú vị trong quan niệm cũng như cách ứng xử của hai dân tộc; từ đó vận dụng hiệu quả kiến thức ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình giao tiếp với người bản xứ. Từ khóa: đại từ nhân xưng, gia đình, giao tiếp, người Việt, người Pháp, văn hóa, xưng hô 1. ĐẶT VẤN ĐỀ minh lâu đời của Châu Âu, với tôn giáo chính là đạo Thiên chúa giáo và nền dân chủ, đề cao cái tôi, Gia đình là một môi trường đặc biệt, nơi đó bản ngã cá nhân trong xã hội thì Việt Nam lại điểnhình thành và nuôi dưỡng nên nhân cách mỗi con hình cho một đất nước đang phát triển với nền sảnngười. Dù ở bất cứ chế độ xã hội nào, điều kiện xuất nông nghiệp lâu đời và ảnh hưởng mạnh mẽđịa lý và hoàn cảnh kinh tế nào thì gia đình vẫn bởi nền tư tưởng Nho giáo, đạo Khổng.giữ nguyên những đặc trưng với các mối quan hệhuyết thống, thân thuộc, yêu thương. Tình yêu, sự Xuất phát từ hai đặc trưng này mà trong phạmquan tâm, kính trọng,… tất cả luôn hiện diện và vi gia đình, mỗi quốc gia sẽ có những nét đặc trưngtrường tồn như một sợi dây vĩnh cửu gắn kết các trong cách xưng hô giữa các thành viên trong giamối quan hệ gia đình giữa vợ-chồng, cha mẹ-con đình. Hiện nay, nhiều gia đình Việt còn chung sốngcái, anh-chị-em, ông bà-cháu chắt. với bốn thế hệ nhưng đa số tồn tại hình thái gia đình ba thế hệ. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến này, chúng ta sẽ đi sâu vào thói quen xưng hô trongdấu ấn văn hóa của hai quốc gia ở hai vùng khác gia đình ba thế hệ ông/bà-con-cháu của hai dân tộcbiệt về cả văn hóa, lãnh thổ địa lý thể hiện trong Pháp-Việt. Khám phá ra những dấu ấn văn hóa vàcách xưng hô giữa các thành viên trong gia đình. mang đến những giải đáp thú vị cho từng cách sửNếu Pháp là một đất nước phát triển với nền văn dụng loại ngôn ngữ trong môi trường đặc biệt này KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 14 - 7/2018 61v VĂN HÓA - VĂN HỌCsẽ giúp chúng ta hiểu hơn về văn hóa mỗi quốc gia, Từ những định nghĩa và quan điểm trên, cógóp phần giảm thiểu được những rào cản văn hóa thể thấy, trong quá trình giao tiếp, các cá thể cótrong giao tiếp. thể đổi vai người nói (phát ngôn) và người nghe và các đại từ nhân xưng cũng được luân phiên sử 2. HỆ THỐNG ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG dụng hết sức linh hoạt trong quá trình giao tiếpVÀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH giữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Riêng ngôi thứNGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI PHÁP ba, vì không thuộc phạm trù xưng-hô nên sẽ không 2.1. Khái niệm xưng hô và đại từ xưng hô có sự thay đổi trong quá trình giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp, xưng hô là hành vi Liên quan đến cách xưng hô, chúng ta cần cóngôn ngữ xuất hiện liên tục trong mỗi lời thoại của sự phân biệt khái niệm đại từ nhân xưng và danhngười tham gia giao tiếp. Ngôn ngữ xưng hô cho xưng. Đại từ nhân xưng thuộc phạm trù ngôn ngữ,phép ta định rõ các vai, thứ bậc, mối quan hệ của là một phần không thể thiếu đối với một ngôn ngữcác đối tượng tham gia vào cuộc trò chuyện, giao và đều có điểm chung trong mọi ngôn ngữ là gồmtiếp. Xoay quanh cuộc giao tiếp đó, ngôn ngữ xưng ba ngôi: thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Ở đây, chúnghô sẽ xoay quanh ba trục cơ bản: người nói-người tôi sẽ tập trung nghiên cứu cách xưng hô trongnghe-người thứ ba được nhắc đến trong câu chuyện. ...