Danh mục

Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 225      Lượt tải: 4    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 4
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung vào cách sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật, chỉ ra sự tương đồng, khác biệt về cách sử dụng từ xưng hô trong hai ngôn ngữ, giúp người học tránh mắc lỗi trong giao tiếp. Bài viết có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho những người giảng dạy, học tập tiếng Nhật, cho các nhà nghiên cứu và những người quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 200-204<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG NHẬT<br /> VÀ SO SÁNH VỚI ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT<br /> Trần Lan Phương - Viện Ngoại ngữ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội<br /> <br /> Ngày nhận bài: 29/4/2019; ngày chỉnh sửa: 04/5/2019; ngày duyệt đăng: 28/5/2019.<br /> Abstract: While teaching Japanese to students at Hanoi University of Science Technology, we<br /> found that most beginners do not understand how to use vocative words in Japanese and have<br /> difficulty translating words Japanese to Vietnamese and vice versa. In this article, we focus on<br /> using vocative words in Japanese, showing similarities, differences in how to use vocative words<br /> in two languages, help learners avoid making mistakes in communication. The article can be a<br /> useful reference for those who teach and learn Japanese, to researchers and interested people.<br /> Key words: Vocative, personal pronouns, communication, Japanese.<br /> <br /> 1. Mở đầu Đại từ nhân xưng trong tiếng Nhật và tiếng Việt<br /> Bất kì một ngôn ngữ nào, lớp từ ngữ dùng để xưng giống nhau, bao gồm: đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (<br /> hô luôn đóng vai trò quan trọng và là một trong những 一人称代名詞), đại từ nhân xưng ngôi thứ hai (二人称<br /> yếu tố tạo nên sự phong phú trong vốn ngôn từ của mỗi 代名詞) và đại từ nhân xưng ngôi thứ ba (三人称代名<br /> dân tộc. Tiếng Nhật và tiếng Việt cũng không phải là 詞).<br /> ngoại lệ. Số lượng từ xưng hô trong hai ngôn ngữ khá 2.1.1. Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất<br /> nhiều. Tuy nhiên, đặc trưng ngôn ngữ, tư duy ngôn ngữ<br /> có sự khác biệt nên cách lựa chọn sử dụng từ xưng hô Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (一人称代名詞)<br /> trong hai ngôn ngữ cũng có sự khác biệt nhất định. trong tiếng Nhật gồm các từ: 私、ぼく、おれ、あた<br /> Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Xưng hô là tự xưng し、わたくし(số ít); わたしたち、わたしども、ぼ<br /> mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu るら、おれら (số nhiều). Những đại từ trong tiếng Nhật<br /> thị tính chất của mối quan hệ với nhau” [1; tr 1141]. được lựa chọn sử dụng tùy thuộc vào giới tính và hoàn<br /> Theo định nghĩa trên thì “xưng” là hành động của người cảnh giao tiếp:<br /> nói tự quy chiếu mình (ngôi thứ 1) và “hô” là hành động * わたし có thể được dùng ở cả phái nam và phái nữ;<br /> người nói gọi người khác, có thể đó là người đang nói<br /> * わたくし được dùng trong trường hợp trang trọng,<br /> chuyện với mình (ngôi thứ 2) hoặc có thể là một người<br /> nào đó (ngôi thứ 3). mang sắc thái khiêm tốn;<br /> Theo tác giả Diệp Quang Ban thì từ xưng hô “dùng * ぼく và おれ dùng để chỉ người nói thuộc phái<br /> thay thế và biểu thị các đối tượng tham gia quá trình giao nam; あたし dùng để chỉ người nói thuộc phái nữ. ぼく、<br /> tiếp (được phản ánh trong nội dung ý nghĩa của thực từ おれ、あたし dùng trong hoàn cảnh không nghi thức<br /> hay tổ hợp thực từ tương ứng)” [2; tr 117]. khi mối quan hệ giữa người nói và người nghe là thân<br /> Trong quá trình dạy tiếng Nhật cho người Việt Nam, thiết. Do đó, nó có thể được dịch là “tao”, “tớ”, “mình”<br /> chúng tôi nhận thấy rằng: người học dù biết nghĩa của từ trong cuộc thoại với bạn bè, cũng có thể dịch là “ông”,<br /> vựng nhưng do chưa hiểu rõ bản chất về cách sử dụng từ “bố” “anh” “chị” “con”... trong cuộc thoại giữa những<br /> nên thường bị mắc lỗi trong giao tiếp cũng như khi dịch người thân trong gia đình.<br /> văn bản. Do đó, chúng tôi đã tiến hành thống kê các từ Các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất trong tiếng Việt<br /> xưng hô trong tiếng Nhật; so sánh, đối chiếu với tiếng gồm các từ: tôi, tao, tớ, ta, mình, chúng tôi, chúng mình,<br /> Việt để tìm ra sự tương đồng và khác biệt trong cách sử bọn mình, bọn tao... Từ “tôi” tương đối trung hòa về thái<br /> dụng từ xưng hô của hai ngôn ngữ. độ, biểu cảm, được sử dụng cả trong gia đình và ngoài xã<br /> 2. Nội dung nghiên cứu hội. Từ “tao”, “ta” được dùng để tự xưng khi nói chuyện<br /> với người thân thiết, không cần giữ lễ hoặc thể hiện thái<br /> Trong tiếng Nhật và tiếng Việt, từ xưng hô (tiếng<br /> độ tức giận.<br /> Nhật gọi là 代名詞) gồm hai lớp: đại từ chuyên biệt hay<br /> còn gọi là đại từ thực thụ (đại từ nhân xưng) và lớp đại 2.1.2. Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai<br /> từ lâm thời hay còn gọi là lớp danh từ dùng để xưng hô Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai (二人称代名詞) trong<br /> 2.1. Đại từ nhân xưng tiếng Nhật gồm các từ: あなた、きみ、あんた、おま<br /> <br /> 200 Email: phuong.tranlan@hust.edu.vn<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 200-204<br /> <br /> ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: