ĐAU BỤNG CẤP
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau bụng cấp là triệu chứng hàng đầu trong đa số trường hợp cấp cứu hệ tiêu hĩa.- Cần chẩn đóan và điều trị nhanh chóng vì tỉ lệ hồi phục bệnh gia tăng theo việc chẩn đoán và điều trị sớm.- Khám lâm sàng và hỏi bệnh sử kĩ lưỡng rất quan trọng vì gip chẩn đoán chính xác trong đa số trường hợp. - Không phải tất cả các trường hợp đau bụng cấp đều là những cấp cứu ngọai khoa, vì vậy mục tiêu quan trọng nhất là xác định xem bệnh nhân có cần can...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU BỤNG CẤP ĐAU BỤNG CẤP1.Đại cương - Đau bụng cấp là triệu chứng hàng đầu trong đa số trường hợp cấp cứu hệtiêu hĩa. - Cần chẩn đóan và điều trị nhanh chóng vì tỉ lệ hồi phục bệnh gia tăng theoviệc chẩn đoán và điều trị sớm. - Khám lâm sàng và hỏi bệnh sử kĩ lưỡng rất quan trọng vì gip chẩn đoánchính xác trong đa số trường hợp. - Không phải tất cả các trường hợp đau bụng cấp đều là nh ững cấp cứu ngọaikhoa, vì vậy mục tiêu quan trọng nhất là xác đ ịnh xem bệnh nhân có cần canthiệp ngọai khoa khẩn cấp hay khơng.2. Khám lâm sàng : Trong tất cả các trường hợp đau bụng cấp cần áp dụng một kế hoạch khámthứ tự để tránh bỏ sót tổn th ương và cần khám lập đi lập lại để ghi nhận nhữngthay đổi lâm sàng. 2.1 Hỏi bệnh : 1. Cách khởi phát cơn đau: b ệnh nh ân đang làm gì khi cơn đau bắt đầu? 2. Vị trí cơn đau: trên nguyên tắc thường nằm trước tạng liên h ệ: ví dụviêm ruột thừa đau ở hố chậu phải, viêm túi mật đau hạ sườn phải. Tuy nhiêncũng cần biết một số trường hợp ngoại lệ: viêm ruột thừa khởi phát bằng cơnđau thượng vị, một số bệnh lý tim phổi cĩ cơn đau thể hiện ở vùng thượng vịhoặc vùng h ạ sườn phải. 3. Hướng lan: cơn đau đ ại tràng đau dọc khung đại tràng, cơn đau qu ặngan thường lan lên vùng bả vai và sang vùng thượng vị, cơn đau quặn thận lanxuống đùi và bộ phận sinh dục. Vị trí đau và hướng lan của các cơ quan : - Thực quản: đau sau xương ức. Vùng thực quản trên có th ể gây đau vùng cổ, đoạn dư ới thực quản đau vùng mũi ức. - Dạ d ày tá tràng: đau vùng thượng vị. Vùng hành tá tràng có th ể gây đau thượng vị lệch sang phải hướng lan thường ra sau lưng. - Ruột non: hỗng tràng đến hồi tràng đau vùng rốn, giữa bụng. - Đại tràng : đau vùng bụng dưới. - Túi m ật và đường mật: đau thượng vị hoặc hạ sư ờn phải, hướng lan lên vai phải. - Tụy tạng: đau ở đường giữa hoặc th ượng vị bên trái, lan ra sau lưng. - Cơ quan vùng chậu: buồng trứng không có vỏ bao nên ít nhạy cảm với kích thích. Viêm hoặc khối u buồng trứng th ường diễn tiến thầm lặng. trừ khi bị xoắn hay bị vỡ. 4. Mức độ cơn đau: thường tỉ lệ với mức độ trầm trọng của thương tổn, do vậy những cơn đau dữ dội nói lên thương tổn nặng cần cấp cứu như đau do thủng tạng rỗng, nhồi máu mạc treo… nhưng ngược lại. những cơn đau vừa vừa không phải lúc nào cũng tương ứng với th ương tổn nhẹ. 5. Đặc điểm cơn đau: giúp xác định bản chất hoặc độ nặng bệnh: đau như dao đâm, đau như xé, đau như bị nén p.. 6. Yếu tố làm tăng hay giảm cơn đau: giúp chẩn đoán nguyên nhân thí dụ đau tăng khi hít thở trong cơn đau màng phổi. 7. Triệu chứng lin quan: tình trạng bí trung đại tiện, buồn nôn, nôn ói, tiêu ch ảy, sốt, vàng da, tiểu máu …8 . Tiền sử bệnh lý nội ngoại khoa trước đây: viêm phúc m ạc, viêm ruộtthừa, viêm phổi, tiền căn vàng da, nôn ra máu, tiểu máu.9. Tiền căn dùng thuốc corticoides, aspirin, thuốc chống đông.10. Ở phụ nữ: chu kỳ kinh nguyệt, tiền căn thai nghén.2.2 Khm thực thể: 2.2.1 Tổng trạng bệnh nhân: lưu ý những dấu hiệu lâm sàng sau đây: a) m ạch nhanh không lý do và kéo dài. b) nh ịp thở nhanh. c) sốt thường gặp trong hội chứng đau bụng ngoại khoa. Tuy nhiên lúc đầu có thể bệnh nhân không sốt hoặc sốt nhẹ, sau đó nhiệt độ mới gia tăng do các tạng bị thủng hoặc hoại tử. d) Bệnh nhân đột ngột sốt cao 39 -40oC thường do một bệnh nội khoa: sốt rét. Thương hàn, viêm hệ niệu.. Chú ý cơn sốt kèm lạnh run gây ra do nhiễm trùng huyết. e) Tìm dấu hiệu trụy tim mạch. 2.2.2 Khám bụng: NHÌN : đánh giá cử động của th ành bụng theo nhịp thở có ý ngh ĩa quan trọng. SỜ: - tìm khối u. - tìm chỗ đau nhất. - phản ứng thnh bụng - co cứng thnh bụng gặp trong vim phc mạc. giúp ch ẩn đoán tắc ruột G: NGHE:- Nhu động ruột - Dấu óc ách lúc đói trong bệnh lý hẹp môn vị Luôn kết thúc khám bụng bằng thăm dò trực tràng, âm đạo.3.Xét nghiệm Xét nghiệm là cần thiết, nhưng không bao giờ thay thế đư ợc phần hỏi bệnhnhân và khám lâm sàng. 1. Công thức máu, chú ý bạch cầu. Nếu bạch cầu tăng dần thường gợi ý thương tổn tạo mủ. Tuy nhiên tăng bạch cầu không phải là dấu hiệu xác đ ịnh chắc chắn có nhiễm trùng và không tăng bạch cầu cũng không lo ại trừ chẩn đoán các tạng bị nhiễm trùng. 2. Hct: thay đ ổi hct thường chậm hơn biểu hiện lâm sàng. 3. Amylase máu,amylase niệu. 4. Tổng phân tích nước tiểu. 5. Chụp X quang bụng đứng không sửa soạn. Trong trường hợp bệnh nhân không đứng được th ì có thể chụp tư thế nằm nghiêng trái để tìm hơi tự do trong ổ bụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU BỤNG CẤP ĐAU BỤNG CẤP1.Đại cương - Đau bụng cấp là triệu chứng hàng đầu trong đa số trường hợp cấp cứu hệtiêu hĩa. - Cần chẩn đóan và điều trị nhanh chóng vì tỉ lệ hồi phục bệnh gia tăng theoviệc chẩn đoán và điều trị sớm. - Khám lâm sàng và hỏi bệnh sử kĩ lưỡng rất quan trọng vì gip chẩn đoánchính xác trong đa số trường hợp. - Không phải tất cả các trường hợp đau bụng cấp đều là nh ững cấp cứu ngọaikhoa, vì vậy mục tiêu quan trọng nhất là xác đ ịnh xem bệnh nhân có cần canthiệp ngọai khoa khẩn cấp hay khơng.2. Khám lâm sàng : Trong tất cả các trường hợp đau bụng cấp cần áp dụng một kế hoạch khámthứ tự để tránh bỏ sót tổn th ương và cần khám lập đi lập lại để ghi nhận nhữngthay đổi lâm sàng. 2.1 Hỏi bệnh : 1. Cách khởi phát cơn đau: b ệnh nh ân đang làm gì khi cơn đau bắt đầu? 2. Vị trí cơn đau: trên nguyên tắc thường nằm trước tạng liên h ệ: ví dụviêm ruột thừa đau ở hố chậu phải, viêm túi mật đau hạ sườn phải. Tuy nhiêncũng cần biết một số trường hợp ngoại lệ: viêm ruột thừa khởi phát bằng cơnđau thượng vị, một số bệnh lý tim phổi cĩ cơn đau thể hiện ở vùng thượng vịhoặc vùng h ạ sườn phải. 3. Hướng lan: cơn đau đ ại tràng đau dọc khung đại tràng, cơn đau qu ặngan thường lan lên vùng bả vai và sang vùng thượng vị, cơn đau quặn thận lanxuống đùi và bộ phận sinh dục. Vị trí đau và hướng lan của các cơ quan : - Thực quản: đau sau xương ức. Vùng thực quản trên có th ể gây đau vùng cổ, đoạn dư ới thực quản đau vùng mũi ức. - Dạ d ày tá tràng: đau vùng thượng vị. Vùng hành tá tràng có th ể gây đau thượng vị lệch sang phải hướng lan thường ra sau lưng. - Ruột non: hỗng tràng đến hồi tràng đau vùng rốn, giữa bụng. - Đại tràng : đau vùng bụng dưới. - Túi m ật và đường mật: đau thượng vị hoặc hạ sư ờn phải, hướng lan lên vai phải. - Tụy tạng: đau ở đường giữa hoặc th ượng vị bên trái, lan ra sau lưng. - Cơ quan vùng chậu: buồng trứng không có vỏ bao nên ít nhạy cảm với kích thích. Viêm hoặc khối u buồng trứng th ường diễn tiến thầm lặng. trừ khi bị xoắn hay bị vỡ. 4. Mức độ cơn đau: thường tỉ lệ với mức độ trầm trọng của thương tổn, do vậy những cơn đau dữ dội nói lên thương tổn nặng cần cấp cứu như đau do thủng tạng rỗng, nhồi máu mạc treo… nhưng ngược lại. những cơn đau vừa vừa không phải lúc nào cũng tương ứng với th ương tổn nhẹ. 5. Đặc điểm cơn đau: giúp xác định bản chất hoặc độ nặng bệnh: đau như dao đâm, đau như xé, đau như bị nén p.. 6. Yếu tố làm tăng hay giảm cơn đau: giúp chẩn đoán nguyên nhân thí dụ đau tăng khi hít thở trong cơn đau màng phổi. 7. Triệu chứng lin quan: tình trạng bí trung đại tiện, buồn nôn, nôn ói, tiêu ch ảy, sốt, vàng da, tiểu máu …8 . Tiền sử bệnh lý nội ngoại khoa trước đây: viêm phúc m ạc, viêm ruộtthừa, viêm phổi, tiền căn vàng da, nôn ra máu, tiểu máu.9. Tiền căn dùng thuốc corticoides, aspirin, thuốc chống đông.10. Ở phụ nữ: chu kỳ kinh nguyệt, tiền căn thai nghén.2.2 Khm thực thể: 2.2.1 Tổng trạng bệnh nhân: lưu ý những dấu hiệu lâm sàng sau đây: a) m ạch nhanh không lý do và kéo dài. b) nh ịp thở nhanh. c) sốt thường gặp trong hội chứng đau bụng ngoại khoa. Tuy nhiên lúc đầu có thể bệnh nhân không sốt hoặc sốt nhẹ, sau đó nhiệt độ mới gia tăng do các tạng bị thủng hoặc hoại tử. d) Bệnh nhân đột ngột sốt cao 39 -40oC thường do một bệnh nội khoa: sốt rét. Thương hàn, viêm hệ niệu.. Chú ý cơn sốt kèm lạnh run gây ra do nhiễm trùng huyết. e) Tìm dấu hiệu trụy tim mạch. 2.2.2 Khám bụng: NHÌN : đánh giá cử động của th ành bụng theo nhịp thở có ý ngh ĩa quan trọng. SỜ: - tìm khối u. - tìm chỗ đau nhất. - phản ứng thnh bụng - co cứng thnh bụng gặp trong vim phc mạc. giúp ch ẩn đoán tắc ruột G: NGHE:- Nhu động ruột - Dấu óc ách lúc đói trong bệnh lý hẹp môn vị Luôn kết thúc khám bụng bằng thăm dò trực tràng, âm đạo.3.Xét nghiệm Xét nghiệm là cần thiết, nhưng không bao giờ thay thế đư ợc phần hỏi bệnhnhân và khám lâm sàng. 1. Công thức máu, chú ý bạch cầu. Nếu bạch cầu tăng dần thường gợi ý thương tổn tạo mủ. Tuy nhiên tăng bạch cầu không phải là dấu hiệu xác đ ịnh chắc chắn có nhiễm trùng và không tăng bạch cầu cũng không lo ại trừ chẩn đoán các tạng bị nhiễm trùng. 2. Hct: thay đ ổi hct thường chậm hơn biểu hiện lâm sàng. 3. Amylase máu,amylase niệu. 4. Tổng phân tích nước tiểu. 5. Chụp X quang bụng đứng không sửa soạn. Trong trường hợp bệnh nhân không đứng được th ì có thể chụp tư thế nằm nghiêng trái để tìm hơi tự do trong ổ bụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0