![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dấu hiệu của doanh nghiệp thất bại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta hay được kể, được giới thiệu về những cách để tối ưu hóa thành công, tìm hiểu về những biểu hiện của người thành công, tuy vậy thực tế số người thất bại nhiều hơn rất nhiều. Thậm chí, có những người thành công trong hôm qua nhưng khi bước sang ngày mới lại nhanh chóng "đóng cửa" để lại tiếc nuối vì đã không nhận ra "điểm yếu chết người" luôn tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiDấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiChúng ta hay được kể, được giới thiệu về những cách để tối ưu hóa thànhcông, tìm hiểu về những biểu hiện của người thành công, tuy vậy thực tế sốngười thất bại nhiều hơn rất nhiều. Thậm chí, có những người thành côngtrong hôm qua nhưng khi bước sang ngày mới lại nhanh chóng đóng cửa đểlại tiếc nuối vì đã không nhận ra điểm yếu chết người luôn tồn tại.Dấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiDo vậy, hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu của thất bại, có thể từ đó nhà quảntrị sẽ có cái nhìn thông thái hơn giúp doanh nghiệp không đi lệch hướng.1. Những tình thế bất khả khángĐa số những người làm kinh doanh thường tự nhủ rằng việc đó, mối làm ănđó, tình huống đó là bất khả kháng khi không thể dự trù và hành động gì cả.Đó là biểu hiện đầu tiên của sự xuống dốc, luôn nhớ rằng dù khó khăn thế nàothì bạn phải sẵn sàng những phương án và sự lựa chọn. Đừng đổ lỗi cho cáctác nhân bên ngoài như khách hàng khó tính, nhân viên thiếu năng lực haymục tiêu đề ra chưa cần thiết. Nếu nhìn kỹ hơn thì bản thân nhà quản lý gópphần tạo ra những khó khăn đó, chính nhà quản lý đào tạo và chỉ dẫn chonhân viên, chính họ đặt ra mục tiêu và cũng chính họ thương thuyết với kháchhàng.Nói như vậy không hẳn là đổ toàn bộ trách nhiệm cho nhà quản lý, điều bàihọc này muốn nói tới đó là nhà quản trị cần nhìn nhận mọi vấn đề theo hướngkhách quan và có sự linh hoạt trong công tác điều hành. Đừng vội nhânnhượng và cho qua những điều tưởng chừng là bất khả kháng, phải tìm rahướng giải quyết cho mọi vấn đề dù khó khăn đến đâu, luôn tồn tại cơ hộitrong đó!2. Bỏ quên nh ững cột mốc đã đặt raKhi đạt được đến thành công nào đó chẳng hạn như đứng trong top 20 doanhnghiệp xuất sắc năm, được bầu chọn là sản phẩm chất lượng cao… nhiềudoanh nghiệp đã ngủ quên trên chiến thắng và bỏ quên những cột mốc quantrọng xác định hướng đi lâu dài của doanh nghiệp. Những cột mốc đó đượcđặt ra khi bạn bắt đầu kinh doanh và nó xác đ ịnh chính xác điểm đích mà bạnmuốn đạt tới, có thể trong quá trình bạn thay đổi chúng nhưng nó vẫn là thướcđo chính xác nhất cho thành công của bạn, chỉ biết mỗi tăng trưởng và lợinhuận mà thiếu đi các cột mốc quan trọng thì sẽ không bền vững.Những cột mốc có thể hướng tới 5 – 10 năm tiếp theo của doanh nghiệp, pháchọa những thành tựu và bước đường mà doanh nghiệp sẽ phấn đấu để đạt tới.Tuy nhiên, đừng biến những cột mốc đã vượt qua thành những tượng đài quákhứ và mãi tựa vào nó để không có ý chí bước tiếp. Hãy tổ chức ăn mừngkhi đạt đến một cột mốc và cũng là lúc cả doanh nghiệp xác định tiếp điểmđến tiếp theo.3. Thành công thiếu người kế cậnNhững lãnh đạo giỏi sẽ đưa doanh nghiệp đến đỉnh thành công, nhưng bạnmuốn trở thành người lãnh đạo xuất sắc thì bạn phải có đội ngũ kế cận để tiếpnối những gì đ ang làm. Có thể cách diễn đạt trên có phần già cả và lo xanhưng thực tế ngay cả một doanh nghiệp mới nổi từ những ý tưởng kinhdoanh khác biệt chỉ phụ thuộc vào những người sáng lập sẽ không thể đi tớicùng nếu thiếu những nhân tố kế cận tâm huyết. Một chiến lược dài hạn khiđề ra cần phải được những người thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo thốngnhất và có cái nhìn chung một hướng.Có những doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng bởi chính ảnh hưởng từ đội ngũlãnh đ ạo tiếp theo, bất đồng trong tầm nhìn, mâu thuẫn trong các quản lý sẽdẫn dắt do anh nghiệp đến bờ vực thất bại. Lời khuyên ở đây là đừng chần chừtìm kiếm những người sẽ tiếp tục vận hành công trình của mình ngay từ hômnay. Sự chủ quan vào các thành quả có được mà bỏ qua việc xem xét toàndiện doanh nghiệp ngầm kéo doanh nghiệp trượt dốc nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiDấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiChúng ta hay được kể, được giới thiệu về những cách để tối ưu hóa thànhcông, tìm hiểu về những biểu hiện của người thành công, tuy vậy thực tế sốngười thất bại nhiều hơn rất nhiều. Thậm chí, có những người thành côngtrong hôm qua nhưng khi bước sang ngày mới lại nhanh chóng đóng cửa đểlại tiếc nuối vì đã không nhận ra điểm yếu chết người luôn tồn tại.Dấu hiệu của doanh nghiệp thất bạiDo vậy, hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu của thất bại, có thể từ đó nhà quảntrị sẽ có cái nhìn thông thái hơn giúp doanh nghiệp không đi lệch hướng.1. Những tình thế bất khả khángĐa số những người làm kinh doanh thường tự nhủ rằng việc đó, mối làm ănđó, tình huống đó là bất khả kháng khi không thể dự trù và hành động gì cả.Đó là biểu hiện đầu tiên của sự xuống dốc, luôn nhớ rằng dù khó khăn thế nàothì bạn phải sẵn sàng những phương án và sự lựa chọn. Đừng đổ lỗi cho cáctác nhân bên ngoài như khách hàng khó tính, nhân viên thiếu năng lực haymục tiêu đề ra chưa cần thiết. Nếu nhìn kỹ hơn thì bản thân nhà quản lý gópphần tạo ra những khó khăn đó, chính nhà quản lý đào tạo và chỉ dẫn chonhân viên, chính họ đặt ra mục tiêu và cũng chính họ thương thuyết với kháchhàng.Nói như vậy không hẳn là đổ toàn bộ trách nhiệm cho nhà quản lý, điều bàihọc này muốn nói tới đó là nhà quản trị cần nhìn nhận mọi vấn đề theo hướngkhách quan và có sự linh hoạt trong công tác điều hành. Đừng vội nhânnhượng và cho qua những điều tưởng chừng là bất khả kháng, phải tìm rahướng giải quyết cho mọi vấn đề dù khó khăn đến đâu, luôn tồn tại cơ hộitrong đó!2. Bỏ quên nh ững cột mốc đã đặt raKhi đạt được đến thành công nào đó chẳng hạn như đứng trong top 20 doanhnghiệp xuất sắc năm, được bầu chọn là sản phẩm chất lượng cao… nhiềudoanh nghiệp đã ngủ quên trên chiến thắng và bỏ quên những cột mốc quantrọng xác định hướng đi lâu dài của doanh nghiệp. Những cột mốc đó đượcđặt ra khi bạn bắt đầu kinh doanh và nó xác đ ịnh chính xác điểm đích mà bạnmuốn đạt tới, có thể trong quá trình bạn thay đổi chúng nhưng nó vẫn là thướcđo chính xác nhất cho thành công của bạn, chỉ biết mỗi tăng trưởng và lợinhuận mà thiếu đi các cột mốc quan trọng thì sẽ không bền vững.Những cột mốc có thể hướng tới 5 – 10 năm tiếp theo của doanh nghiệp, pháchọa những thành tựu và bước đường mà doanh nghiệp sẽ phấn đấu để đạt tới.Tuy nhiên, đừng biến những cột mốc đã vượt qua thành những tượng đài quákhứ và mãi tựa vào nó để không có ý chí bước tiếp. Hãy tổ chức ăn mừngkhi đạt đến một cột mốc và cũng là lúc cả doanh nghiệp xác định tiếp điểmđến tiếp theo.3. Thành công thiếu người kế cậnNhững lãnh đạo giỏi sẽ đưa doanh nghiệp đến đỉnh thành công, nhưng bạnmuốn trở thành người lãnh đạo xuất sắc thì bạn phải có đội ngũ kế cận để tiếpnối những gì đ ang làm. Có thể cách diễn đạt trên có phần già cả và lo xanhưng thực tế ngay cả một doanh nghiệp mới nổi từ những ý tưởng kinhdoanh khác biệt chỉ phụ thuộc vào những người sáng lập sẽ không thể đi tớicùng nếu thiếu những nhân tố kế cận tâm huyết. Một chiến lược dài hạn khiđề ra cần phải được những người thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo thốngnhất và có cái nhìn chung một hướng.Có những doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng bởi chính ảnh hưởng từ đội ngũlãnh đ ạo tiếp theo, bất đồng trong tầm nhìn, mâu thuẫn trong các quản lý sẽdẫn dắt do anh nghiệp đến bờ vực thất bại. Lời khuyên ở đây là đừng chần chừtìm kiếm những người sẽ tiếp tục vận hành công trình của mình ngay từ hômnay. Sự chủ quan vào các thành quả có được mà bỏ qua việc xem xét toàndiện doanh nghiệp ngầm kéo doanh nghiệp trượt dốc nhanh chóng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp bí quyết quản trị quản trị nhân sự kỹ năng quản trị kỹ năng bán hàngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 834 12 0 -
45 trang 496 3 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 397 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 344 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
12 trang 313 0 0
-
30 trang 270 3 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 258 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 240 1 0