Danh mục

Đau mắt đỏ - phòng ngừa và cách điều trị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đau mắt đỏ (viêm kết mạc dịch hay viêm kết mạc họng hạch) là tên chung của một bệnh do Adenovirus gây nên. Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, kết thúc vào cuối thu.Ở đồng bằng Nam bộ, bệnh hoành hành mạnh vào mùa nước nổi, vì vậy còn có tên là "đau mắt mùa nước nổi". Năm nay, dịch ở miền Nam có xu hướng tăng mạnh và kéo dài, gây lo ngại cho nhiều người. Bệnh diễn ra theo chu kỳ hàng năm và việc phòng ngừa, điều trị phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau mắt đỏ - phòng ngừa và cách điều trị Đau mắt đỏ - phòng ngừa và cách điều trịĐau mắt đỏ (viêm kết mạc dịch hay viêm kết mạchọng hạch) là tên chung của một bệnh doAdenovirus gây nên. Bệnh thường xảy ra vào mùahè, kết thúc vào cuối thu.Ở đồng bằng Nam bộ, bệnh hoành hành mạnh vàomùa nước nổi, vì vậy còn có tên là đau mắt mùanước nổi. Năm nay, dịch ở miền Nam có xu hướngtăng mạnh và kéo dài, gây lo ngại cho nhiều người.Bệnh diễn ra theo chu kỳ hàng năm và việc phòngngừa, điều trị phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần vì thựctế vẫn có những sai lầm trong dùng thuốc và biếnchứng đáng tiếc.Phòng bệnh như thế nào?Phòng bệnh đau mắt đỏ thực sự là vấn đề khó khăndo đường lây bệnh rất phong phú: qua tiếp xúc trựctiếp đường tay - mắt, qua hơi thở, qua nước bọt, quasinh hoạt vợ chồng... Môi trường bệnh viện là mộttrong nhiều con đường lây bệnh phức tạp: bệnh nhâncầm nắm vào tay cửa, bấm thang máy, tiếp xúc vớinhân viên và dụng cụ y tế để rồi lây sang nhữngngười lành khác có khi là chính nhân viên y tế. Thựctế có nhiều bệnh nhân đi khám mắt vì một bệnh khácsau đó khi về nhà lại nhiễm thêm đau mắt đỏ từ bệnhviện.Cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để cácbiện pháp vệ sinh và cách ly với bệnh nhân cho dùbạn vẫn có thể bị lây bệnh. Mầm bệnh có khả năngsống ở môi trường vài ngày. Người bệnh có thể lànguồn lây tiếp tục sau khi khỏi bệnh một tuần. Vì thếđể phòng bệnh tốt nhất cần:- Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với người bệnh bằngxà phòng diệt khuẩn hoặc nước rửa tay y tế, rửa taytrung bình ngày khoảng 10 lần vào mùa dịch.- Đeo găng khi phải khám và nhỏ thuốc cho bệnhnhân đau mắt đỏ.- Súc miệng nước muối hoặc các nước súc miệngkhác hàng ngày.- Nhỏ nước muối 0,9% vào mắt hàng ngày.Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có loại vaccin nào đểngừa đau mắt đỏ bởi các chủng của Adeno virut kháphong phú, không xác định được kháng nguyên rõràng. Do vậy cũng không thể gây miễn dịch chủ độngđặc hiệu với bệnh đau mắt đỏ. Người bị đau mắt đỏrồi vẫn có thể bị tái nhiễm lần 2 chỉ sau 2 tháng, vìmiễn dịch của cơ thể chúng ta chỉ được như vậy màthôi.Dùng thuốc gì?Phải khẳng định ngay rằng, hiện chưa có thuốc đặc trịcho viêm kết mạc dịch. Bệnh lành tính có thể phòngngừa được và có xu hướng tự khỏi trong 7 - 10 ngày.- Các thuốc diệt virut: Trên lý thuyết có thuốc diệtvirut. Bệnh đau mắt đỏ lại do virut gây nên, nên có thểdùng các thuốc này để điều trị (uống, tra, nhỏ mắt).Ttrên thực tế, các thuốc diệt virut lại có quá nhiều tácdụng phụ nên khi dùng cần cân nhắc giữa lợi và hạikhi dùng thuốc, các nhà chuyên môn khuyên khôngnên dùng và chỉ được bác sĩ kê đơn trong nhữngtrường hợp rất cụ thể. Ví dụ như khi có biến chứng...- Kháng sinh: Chỉ nên dùng kháng sinh nhỏ mắt phổrộng hay kháng sinh kết hợp với cortizol nhỏ mắt. Cáckháng sinh mạnh không phải là cứu cánh cho bệnhnày vì vậy dùng kháng sinh tiêm hay uống chỉ thêmtốn kém cho người bệnh.- Nhỏ nước muối nhiều lần trong ngày, có thể dùngthêm các thuốc dinh dưỡng giác mạc. Không nêndùng biện pháp xông lá vào mắt...

Tài liệu được xem nhiều: