Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việc xã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tưởng tương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở thành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2 Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việcxã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tưởngtương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phấtnhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trởthành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vậtchất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng như mọi sự tiến bộ khác của xã hội,việc đó mà có thể thực hiện được, thì không phải là do ở chỗ người ta đã hiểu rằngsự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa, trái với bình đẳng,… không phải làdo ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấp ấy, mà là do những điềukiện kinh tế mới nhất định. Tình trạng xã hội phân chia thành một giai cấp bóc lộtvà một giai cấp bị bóc lột, thành một giai cấp thống trị và một giai cấp bị áp bức làmột hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triển thấp kém của nền sản xuất tr ướckia. Chừng nào tổng số sản phẩm do lao động của xã hội làm ra chỉ mới cung cấpđược một số gọi là vượt chút ít cái số thật cần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinhsống của mọi người mà thôi, chừng nào mà lao động vẫn choán hết hay hầu hếtthời giờ của đại đa số thành viên trong xã hội, thì tất nhiên xã hội đó phải chiathành gia cấp là điều tất yếu xẩy ra. Khi giai cấp thống trị này, hay một giai cấpthồng trị khác trở thành một sự lỗi thời, một trạng thái cổ hủ thì cần phải có mộtgiai cấp mới tiến bộ hơn, phát triển hơn phù hợp với quan hệ sản xuất mới và diễnra cuộc đấu tranh giữa những giai cấp này, giai cấp tiến bộ tất yếu sẽ giành thắnglợi và cứ như thế thúc đẩy xã hội phát triển đi lên.C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng xã hội loài người là hành động lịch sửđầu tiên của con người. Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầukhông ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản, thường xuyên của tất cả xãhội. Sản xuất vật chất bao giờ cũng phát triển trong một quan hệ sản xuất nhấtđịnh. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, thì nó trởthành xiềng xích của lực lượng sản xuất, dẫn đến những cuộc khủng hoảng pháhoại lực lượng sản xuất,. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, những quan hệsản xuất lỗi thời không tự động nhường chỗ cho quan hệ sản xuất mới. Chúngđược giai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế và tư tưởng,đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức. Muốn thay đổi quan hệ sản xuất để giải phóngsức sản xuất phải gạt bỏ lực cản lớn lao ấy. Điều đó chỉ có thể thực hiện được quađấu tranh giai cấp và cách mạng xãhội. Xuất phát từ quan điểm xem sự vận độngnội tại của phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của toàn bộ lịch sử xãhội, C.Mác và Ph Ăngghen đã xem đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là thời kỳ cáchmạng, như đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - xã hội do đó đấu tranh giai cấplà động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.Trong xã hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chăng những cải tạo xã hội màcòn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng và quần chúng lao động.Chỉ qua đấu tranh cho tự do, không cam chịu số phận nô lệ, các giai cấp bị áp bứcmới gột sửa được tinh thần nô lê và những tập quán xấu do chế độ người áp bứcngười sản sinh ra.Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn của đấu tranh giai cấp chống ápbức bóc lột. Thời cổ đại nếu không có các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ củahàng chục vạn nô lệ và tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nô thì chế độ nô lệ dùđã thối nát cũng không thể sụp đổ. Cuối xã hội phong kiến các phong trào đấutranh của nông dân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức… do giai cấp tư sản lãnhđạo đã dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI, XVII, XVIII làmsụp đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội chuyển sang thời đại tư sản.Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấpcuối cùng trong lịch sử loài người. Nó là pưhơng tiện tất yếu để giải phóng chiagiai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng tronglịch sử loài người. Nó là phương tiện tất yếu để giải phóng toàn xã hội khỏi ách ápbức, bóc lột, khỏi sử phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Vì vậy đây là mộtquá trình đấu tranh rất lâu dài và vô cùng phức tạp. Cuộc đấu tranh giai cấp pháttriển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng này thắng lợi trước hết ởnhững khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản, nơi giai cấp công nhân và các lựclượng cách mạng có nhữgn điều kiện khách quan và chủ quan để giành chínhquyền.Sau khi giai cấp công nhân dân lao động giành được chính quyền, đấu tranh giaicấp chưa biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức tạp trong điều kiện mới.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu đấu tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2 Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việcxã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tưởngtương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phấtnhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trởthành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vậtchất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng như mọi sự tiến bộ khác của xã hội,việc đó mà có thể thực hiện được, thì không phải là do ở chỗ người ta đã hiểu rằngsự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa, trái với bình đẳng,… không phải làdo ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấp ấy, mà là do những điềukiện kinh tế mới nhất định. Tình trạng xã hội phân chia thành một giai cấp bóc lộtvà một giai cấp bị bóc lột, thành một giai cấp thống trị và một giai cấp bị áp bức làmột hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triển thấp kém của nền sản xuất tr ướckia. Chừng nào tổng số sản phẩm do lao động của xã hội làm ra chỉ mới cung cấpđược một số gọi là vượt chút ít cái số thật cần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinhsống của mọi người mà thôi, chừng nào mà lao động vẫn choán hết hay hầu hếtthời giờ của đại đa số thành viên trong xã hội, thì tất nhiên xã hội đó phải chiathành gia cấp là điều tất yếu xẩy ra. Khi giai cấp thống trị này, hay một giai cấpthồng trị khác trở thành một sự lỗi thời, một trạng thái cổ hủ thì cần phải có mộtgiai cấp mới tiến bộ hơn, phát triển hơn phù hợp với quan hệ sản xuất mới và diễnra cuộc đấu tranh giữa những giai cấp này, giai cấp tiến bộ tất yếu sẽ giành thắnglợi và cứ như thế thúc đẩy xã hội phát triển đi lên.C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng xã hội loài người là hành động lịch sửđầu tiên của con người. Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầukhông ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản, thường xuyên của tất cả xãhội. Sản xuất vật chất bao giờ cũng phát triển trong một quan hệ sản xuất nhấtđịnh. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, thì nó trởthành xiềng xích của lực lượng sản xuất, dẫn đến những cuộc khủng hoảng pháhoại lực lượng sản xuất,. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, những quan hệsản xuất lỗi thời không tự động nhường chỗ cho quan hệ sản xuất mới. Chúngđược giai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế và tư tưởng,đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức. Muốn thay đổi quan hệ sản xuất để giải phóngsức sản xuất phải gạt bỏ lực cản lớn lao ấy. Điều đó chỉ có thể thực hiện được quađấu tranh giai cấp và cách mạng xãhội. Xuất phát từ quan điểm xem sự vận độngnội tại của phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của toàn bộ lịch sử xãhội, C.Mác và Ph Ăngghen đã xem đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là thời kỳ cáchmạng, như đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - xã hội do đó đấu tranh giai cấplà động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.Trong xã hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chăng những cải tạo xã hội màcòn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng và quần chúng lao động.Chỉ qua đấu tranh cho tự do, không cam chịu số phận nô lệ, các giai cấp bị áp bứcmới gột sửa được tinh thần nô lê và những tập quán xấu do chế độ người áp bứcngười sản sinh ra.Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn của đấu tranh giai cấp chống ápbức bóc lột. Thời cổ đại nếu không có các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ củahàng chục vạn nô lệ và tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nô thì chế độ nô lệ dùđã thối nát cũng không thể sụp đổ. Cuối xã hội phong kiến các phong trào đấutranh của nông dân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức… do giai cấp tư sản lãnhđạo đã dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI, XVII, XVIII làmsụp đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội chuyển sang thời đại tư sản.Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấpcuối cùng trong lịch sử loài người. Nó là pưhơng tiện tất yếu để giải phóng chiagiai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng tronglịch sử loài người. Nó là phương tiện tất yếu để giải phóng toàn xã hội khỏi ách ápbức, bóc lột, khỏi sử phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Vì vậy đây là mộtquá trình đấu tranh rất lâu dài và vô cùng phức tạp. Cuộc đấu tranh giai cấp pháttriển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng này thắng lợi trước hết ởnhững khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản, nơi giai cấp công nhân và các lựclượng cách mạng có nhữgn điều kiện khách quan và chủ quan để giành chínhquyền.Sau khi giai cấp công nhân dân lao động giành được chính quyền, đấu tranh giaicấp chưa biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức tạp trong điều kiện mới.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu đấu tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đấu tranh giai cấp xã hội tư sản giai cấp vô sản giai cấp tư sản quyền con người trong xã hội hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 50 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Đấu tranh giai cấp
14 trang 41 0 0 -
Hội thảo Khoa học: “Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay”
6 trang 38 0 0 -
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
35 trang 31 0 0 -
44 trang 28 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Tiểu luận: Phương thức sản xuất
10 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật
6 trang 26 0 0 -
12 trang 25 0 0