Danh mục

Đầu tư cho phát triển giao thông ở khu vực nông thôn nhằm phát triển đồng bộ kinh tế các nước - 2

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn việt nam I- Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam Nước ta là nước nông nghiệp với gần 80% dân số làm nghề nông, sống chủ yếu trong khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn nước ta gồm ba khu vực: vùng miền núi, đồng bằng và vùng đồng bằng sông cửu Long. 1. Miền núi Miền núi nước ta bao gồm những tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Địa hình phức tạp là những cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư cho phát triển giao thông ở khu vực nông thôn nhằm phát triển đồng bộ kinh tế các nước - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ực trạng hoạt động đ ầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn việt n am I- Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam Nước ta là nư ớc nông nghiệp với gần 80% dân số làm nghề nông, sống chủ yếu trong khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn nư ớc ta gồm ba khu vực: vùng miền núi, đồng bằng và vùng đồng bằng sông cửu Long. 1 . Miền núi Miền núi n ước ta bao gồm những tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Địa hình phức tạp là những cao nguyên, triền núi, thung lũng, có độ cao trung bình từ 200m trở lên so với mặt nước biển, kết thành một dải từ Đông b ắc sang Tây b ắc, chạy dọc dãy Trường Sơn vào phía Nam đ ến tận miền Đông Nam Bộ và một phần rải rác ở đồng bằng, hải đảo. Các vùng miền núi chứa đựng nhiều tiềm n ăng kinh tế, có biên giới kéo d ài, là đ ịa b àn cư trú của hầu hết 54 dân tộc anh em thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tổng diện tích khoảng 15 vạn km2 chiếm gần 50% diện tích tự nhiên của cả nước. Do lịch sử đ ể lại các vùng miền núi Việt Nam đến những năm 50 của thế kỷ XX vẫn tồn tại nền sản xuất lạc hậu. Trình độ kỹ thuật canh tác thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, sản phẩm thu đ ược rất hạn chế, chỉ có thể nuôi sống người dân trong n ghèo túng. Với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kinh tế miền núi có bước tăng trưởng khá trong những n ăm gần đây. Mư ời bốn tỉnh miền núi phía Bắc thời kỳ 1991 - 1995 GDP tăng bình quân hàng năm 6- 7 % trở lên, có tỉnh tăng khá như: Lào Cai 11,6%, Tuyên Quang 10,97%, Lạng Sơn 10,3%, tăng ch ậm như Hà Giang 6 ,8%.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vùng Tây Nguyên có mức tăng trưởng khá hơn: GDP bình quân hàng năm của tỉnh Lâm Đồng 13,5%, Kon Tum 3,15%, Đắc Lắc 7,49%, Gia Lai 6,7%. Cơ cấu kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc đang chuyển biến theo hướng tiến bộ. Mấy năm gần đ ây cơ sở hạ tầng được đâù tư xây dựng một bước đ áng kể. Bộ Giao thông đã đầu tư 547 tỷ đồng nhằm cải tạo và nâng cấp một số tuyến đường quốc lộ, đường ô tô đến tất cả các huyện miền núi, trừ 4 huyện vùng cao: Mường Tè (Lai Châu), Sông Mã (Sơn La), Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), giải quyết đư ợc 130 xã có đường ô tô đi qua. Huy động 39,5 triệu ngày công và hàng trăm tỷ đồng của dân kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước để làm mới 600 km và n âng cấp trên 200 km đường giao thông nông thôn. Tuy đạt được một số thành tựu trên, nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng và cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung còn rất hạn chế. Mạng lưới giao thông miền núi ph ần lớn là được h ình thành trong thời kỳ kháng chiến nay đã xu ống cấp nghiêm trọng, còn h ơn 500 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống đường chủ yếu là đ ường đất và đường cấp phối. 2 . Đồng bằng sông Cửa Long. Đồng bằng sông Cửu Long là phần cuối cùng của châu thổ sông MêKông, có diện tích 39.600 km2, chiếm 22% diện tích cả nước và 5% diện tích của lưu vực. Địa h ình b ằng phẳng có ít điểm cao tự nhiên, nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam. Do đ ặc điểm này, đ ồng bằng sông Cửu Long là vùng có mạng lưới đường thuỷ rất phát triển phong phú và đ a d ạng vào loại lớn nhất Việt Nam với đầy đủ các loại h ình: đường sông, đường biển, và hỗn hợp đường sông và đường biển. Tổng chiều d ài đường thuỷ nội địa trong toàn vùng 25.000 km, chiếm 60% chiều dài đườngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thu ỷ nội địa cả nước. Đây là thuận lợi rất lớn của giao thông đường sông của vùng nói chung và giao thông nông thôn của vùng nói riêng. Nếu biết tận dụng và khai thác tốt tiềm năng này, giao thông nông thôn đồng bằng sông Cửu Long sẽ đ ạt h iệu quả cao trong thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân nông thôn. Giao thông đường sông của vùng rất phát triển với hệ thống sông, kênh rạch d ày đ ặc th ì cơ sở giao thông đ ường bộ ở nông thôn của đồng bằng lại rất lạc hậu, đường đất và đ ường cấp phối là chủ yếu, một số nơi không có đường tới trung tâm xã, h ệ thống đường chưa thu ận tiện cho đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hoá. Tuy là khu vực có tiềm năng to lớn về nông nghiệp, chủ yếu là sản xuất lương thực và cây công nghiệp, đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực và phần lớn lương thực xuất khẩu của cả n ước. Với cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn như vậy đòi hỏi các cấp chính quyền cần có chiến lược đâù tư xây d ựng các tuyến đường nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh sống của nông dân. Và ph ải xem xét tới đặc đ iểm của vùng (có xu hướng ngập lụt thường xuyên) để thiết kế và xây dựng các tuyến đường có thể chống trọi với các dòng nước và các mức ngập theo mùa dự kiến; Cần xem xét khả năng tiếp cận mà đường sông đã đ em lại khi lập quy hoạch và dành ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho đường nông thôn; Đầu tư có h ạn chế các công trình trên đất liền phục vụ cho sự chuyển tải giữa đường sông và đường bộ. 3 . Vùng Đồng Bằng Đồng Bằng Bắc bộ là kết quả của quá trình lắng đọng phù sa và tiến ra biển từ h àng triệu năm của sông Hồng và các chi lưu cùn ...

Tài liệu được xem nhiều: