Đầu tư chứng khoán: chuyện không đơn giản
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.12 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ nhất cái nguyên tắc 3 x 7 ấy, mình cho rằng chẳng qua chỉ là một con số vớ vẩn thôi, giả sử bạn đầu tư 100 USD nếu bạn lời 21% sau đó liên tiếp lỗ 7%, dám cá bạn sẽ lỗ, việc cut-loss hay không còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Ngay cả mình, khi nhận định thị trường sẽ xuống lúc tháng 10 đã mạnh tay bán hết cổ cánh khi đó lỗ 1%, chứ đừng nói là 7%, cả cổ phiếu mình mới mua đây lỗ 10% rồi mà mình có bán đâu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư chứng khoán: chuyện không đơn giản Đầu tư chứng khoán: chuyện không đơn giản Thứ nhất cái nguyên tắc 3 x 7 ấy, mình cho rằng chẳng qua chỉ là một con số vớ vẩn thôi, giả sử bạn đầu tư 100 USD nếu bạn lời 21% sau đó liên tiếp lỗ 7%, dám cá bạn sẽ lỗ, việc cut-loss hay không còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Ngay cả mình, khi nhận định thị trường sẽ xuống lúc tháng 10 đã mạnh tay bán hết cổ cánh khi đó lỗ 1%, chứ đừng nói là 7%, cả cổ phiếu mình mới mua đây lỗ 10% rồi mà mình có bán đâu, vì mình đã dùng các phương pháp tài chính định giá thậm chí so sánh nó trên sàn với các cổ phiếu cùng ngành nghề thì thấy nó đang ở dưới giá trị thực đến ít nhất là 1/2. Thứ hai Bạn thường được nghe những câu nói kiểu: “Tôi là nhà đầu tư dài hạn, tôi chỉ mua và nắm giữ dài hạn”, “giá xuống thì kệ đi, tôi đầu tư dài hạn cơ mà, kiểu gì cuối năm giá chả lên”… Hãy xem một ví dụ về giá cổ phiếu TDH cách đây 8 tháng và giá hiện tại hoặc giá của VTC cách đây 15 tháng và giá hiện nay (chưa kể chuyện bạn bị lỗ mà vốn liếng của bạn còn bị chôn vùi tại đó và bỏ qua vô số cơ hội kiếm lời khác trên thị trường). Có thể bạn vẫn nghe thấy: “Đầu tư là phải dài hạn, phải 5 tới 10 năm mới thu lợi nhuận về.” Hãy nhìn vào các doanh nghiệp cổ phần lớn của VN cách đây 5 - 10 năm: Đông Nam Mobile, Thiên Nam Computer, 3C Computer.. . Đây là những lời lẽ hết sức sai lầm. Mình lấy ví dụ, Warrent Buffet mua cổ phiếu của Amercian Express đến nay hình như ông ta vẫn giữ nó, nhưng trải qua hàng loạt cuộc khủng hoảng tài chính 80-81, 84, 90-91, 97 mà ông ta có bán đâu, hàng loạt những tay đầu cơ chết cả nhưng ông ta có chết đâu! Sao tác giả của bài viết này không nói là đã mua REE nhưng năm 2000, khi ấy giá REE chỉ có 2x trải qua bao nhiều lần chia tách giờ REE bao nhiêu, nếu mua và nắm trong 8 năm trời bạn sẽ lời không dưới 30 lần một cuộc đầu tư không tệ đúng không? Còn Đông Nam thời ấy làm gì đã niêm yết, nếu niêm yết dù ban giám đốc đi hết cả, thì mạng lưới phân phối di động của Đông Nam vẫn còn, nếu Đông Nam niêm yết mình tin sẽ có người nhảy vào tiếp quản ngay, lúc ấy ông Trương Gia Bình vẫn chỉ là tổng giám đốc một công ty vừa và nhỏ thôi... Thứ ba - Khi đọc báo cáo bạch: phần thông tin về tăng trưởng, doanh số, lợi nhuận, lợi thế ngành, bạn có thể bỏ qua, phần này công ty nào cũng ca hay, múa giỏi nhưng đa phần các thông tin đều lạc hậu, hãy bỏ qua nó...- Hãy xem “tổng số người lao động” và phần chi phí “quản lý doanh nghiệp”, bạn có thể võ đoán tiền lương trung bình của người lao động trong công ty bằng cách lấy hai con số này chia cho nhau, tránh xa các công ty có mức lương trung bình dưới 2 triệu. (Bạn hãy xem lương của người lao động tại TAICERA, HANOI MILK hoặc thậm chí RANG DONG là bao nhiêu?) Có thể bạn đúng nhưng vì tất cả các công ty đều vẽ ra viễn cảnh tươi đẹp cả vậy nên tất cả các thông tin trên đều có ích, tốc độ tăng trưởng rất quan trọng trong việc đánh giá công ty đang ở trong giai đoạn nào của vòng đời, dựa vào tiêu chuẩn này ta biết dư sức biết rằng những công REE, FPT, VNM nếu không tìm cơ hội phát triển mới thì với qui mô và tốc độ tăng trưởng hiện nay nó đã bão hòa rồi, và nếu bạn là một nhà đầu tư giá trị đúng nghĩa thì cần phải loại trừ, trừ khi muốn đa dạng hóa tốt. Ở Việt Nam nhiều công ty cũng dư thừa lao động, mà trả lương cao thì có mà quá tốn kém. Bạn đưa Hanoimilk, Taicera dẫn chứng cho lời nói của bạn, mình có thể đưa ra các công ty Sông Đà phản biện, lương trả trung bình có hơn 2 triệu mà hiệu quả hoạt động về EPS, ROE rất tốt. Tất nhiên trong nhóm này có một số cần xem xét nữa. Còn như PVT trong bản cáo bạch lương 8 triệu (trung bình nhân viên văn phòng). Ông PVT này giá 40-50 chưa chắc mình đã ngó tới, nói thật nhân viên văn phòng ở Việt Nam quá đông... Thứ tư : chơi chứng khoán mà lại không hề biết chứng khoán là gì, các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường thì đúng dại không có cái dại nào bằng! Thậm chí ngay cả những nguyên tắc cơ bản khi đầu tư mà cũng không nói tới. Mình dám khẳng định đây là những bài viết mang tính chất rất hời hợt. Thoạt nghe rất bùi tai nhưng đối với những người am hiểu đích thực nó chẳng khác gì những lời sáo rỗng. Khi anh đặt tay mua cổ phiếu anh phải xác định xem đầu tư hay đầu cơ, nếu đầu tư anh phải nhìn xem thị trường 2- 3 năm tới sẽ thế nào (các quỹ, tổ chức họ nhìn 5-10 năm ấy chứ) những nhân tố gì tác động đến nó, sau đó xem xem nên đầu tư vào ngành gì, ngành nào sẽ phát triển nhất trong thời gian đó, sau đó tìm kiếm công ty tiềm năng trong lĩnh vực đó cuối cùng mua nó và nằm chờ. Còn đầu cơ mình nói rồi khi thị trường lình xình thì đừng bước vào, cứ nằm đó đợi xuất hiện xu hướng rõ ràng thì mới nhảy vô. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư chứng khoán: chuyện không đơn giản Đầu tư chứng khoán: chuyện không đơn giản Thứ nhất cái nguyên tắc 3 x 7 ấy, mình cho rằng chẳng qua chỉ là một con số vớ vẩn thôi, giả sử bạn đầu tư 100 USD nếu bạn lời 21% sau đó liên tiếp lỗ 7%, dám cá bạn sẽ lỗ, việc cut-loss hay không còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Ngay cả mình, khi nhận định thị trường sẽ xuống lúc tháng 10 đã mạnh tay bán hết cổ cánh khi đó lỗ 1%, chứ đừng nói là 7%, cả cổ phiếu mình mới mua đây lỗ 10% rồi mà mình có bán đâu, vì mình đã dùng các phương pháp tài chính định giá thậm chí so sánh nó trên sàn với các cổ phiếu cùng ngành nghề thì thấy nó đang ở dưới giá trị thực đến ít nhất là 1/2. Thứ hai Bạn thường được nghe những câu nói kiểu: “Tôi là nhà đầu tư dài hạn, tôi chỉ mua và nắm giữ dài hạn”, “giá xuống thì kệ đi, tôi đầu tư dài hạn cơ mà, kiểu gì cuối năm giá chả lên”… Hãy xem một ví dụ về giá cổ phiếu TDH cách đây 8 tháng và giá hiện tại hoặc giá của VTC cách đây 15 tháng và giá hiện nay (chưa kể chuyện bạn bị lỗ mà vốn liếng của bạn còn bị chôn vùi tại đó và bỏ qua vô số cơ hội kiếm lời khác trên thị trường). Có thể bạn vẫn nghe thấy: “Đầu tư là phải dài hạn, phải 5 tới 10 năm mới thu lợi nhuận về.” Hãy nhìn vào các doanh nghiệp cổ phần lớn của VN cách đây 5 - 10 năm: Đông Nam Mobile, Thiên Nam Computer, 3C Computer.. . Đây là những lời lẽ hết sức sai lầm. Mình lấy ví dụ, Warrent Buffet mua cổ phiếu của Amercian Express đến nay hình như ông ta vẫn giữ nó, nhưng trải qua hàng loạt cuộc khủng hoảng tài chính 80-81, 84, 90-91, 97 mà ông ta có bán đâu, hàng loạt những tay đầu cơ chết cả nhưng ông ta có chết đâu! Sao tác giả của bài viết này không nói là đã mua REE nhưng năm 2000, khi ấy giá REE chỉ có 2x trải qua bao nhiều lần chia tách giờ REE bao nhiêu, nếu mua và nắm trong 8 năm trời bạn sẽ lời không dưới 30 lần một cuộc đầu tư không tệ đúng không? Còn Đông Nam thời ấy làm gì đã niêm yết, nếu niêm yết dù ban giám đốc đi hết cả, thì mạng lưới phân phối di động của Đông Nam vẫn còn, nếu Đông Nam niêm yết mình tin sẽ có người nhảy vào tiếp quản ngay, lúc ấy ông Trương Gia Bình vẫn chỉ là tổng giám đốc một công ty vừa và nhỏ thôi... Thứ ba - Khi đọc báo cáo bạch: phần thông tin về tăng trưởng, doanh số, lợi nhuận, lợi thế ngành, bạn có thể bỏ qua, phần này công ty nào cũng ca hay, múa giỏi nhưng đa phần các thông tin đều lạc hậu, hãy bỏ qua nó...- Hãy xem “tổng số người lao động” và phần chi phí “quản lý doanh nghiệp”, bạn có thể võ đoán tiền lương trung bình của người lao động trong công ty bằng cách lấy hai con số này chia cho nhau, tránh xa các công ty có mức lương trung bình dưới 2 triệu. (Bạn hãy xem lương của người lao động tại TAICERA, HANOI MILK hoặc thậm chí RANG DONG là bao nhiêu?) Có thể bạn đúng nhưng vì tất cả các công ty đều vẽ ra viễn cảnh tươi đẹp cả vậy nên tất cả các thông tin trên đều có ích, tốc độ tăng trưởng rất quan trọng trong việc đánh giá công ty đang ở trong giai đoạn nào của vòng đời, dựa vào tiêu chuẩn này ta biết dư sức biết rằng những công REE, FPT, VNM nếu không tìm cơ hội phát triển mới thì với qui mô và tốc độ tăng trưởng hiện nay nó đã bão hòa rồi, và nếu bạn là một nhà đầu tư giá trị đúng nghĩa thì cần phải loại trừ, trừ khi muốn đa dạng hóa tốt. Ở Việt Nam nhiều công ty cũng dư thừa lao động, mà trả lương cao thì có mà quá tốn kém. Bạn đưa Hanoimilk, Taicera dẫn chứng cho lời nói của bạn, mình có thể đưa ra các công ty Sông Đà phản biện, lương trả trung bình có hơn 2 triệu mà hiệu quả hoạt động về EPS, ROE rất tốt. Tất nhiên trong nhóm này có một số cần xem xét nữa. Còn như PVT trong bản cáo bạch lương 8 triệu (trung bình nhân viên văn phòng). Ông PVT này giá 40-50 chưa chắc mình đã ngó tới, nói thật nhân viên văn phòng ở Việt Nam quá đông... Thứ tư : chơi chứng khoán mà lại không hề biết chứng khoán là gì, các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường thì đúng dại không có cái dại nào bằng! Thậm chí ngay cả những nguyên tắc cơ bản khi đầu tư mà cũng không nói tới. Mình dám khẳng định đây là những bài viết mang tính chất rất hời hợt. Thoạt nghe rất bùi tai nhưng đối với những người am hiểu đích thực nó chẳng khác gì những lời sáo rỗng. Khi anh đặt tay mua cổ phiếu anh phải xác định xem đầu tư hay đầu cơ, nếu đầu tư anh phải nhìn xem thị trường 2- 3 năm tới sẽ thế nào (các quỹ, tổ chức họ nhìn 5-10 năm ấy chứ) những nhân tố gì tác động đến nó, sau đó xem xem nên đầu tư vào ngành gì, ngành nào sẽ phát triển nhất trong thời gian đó, sau đó tìm kiếm công ty tiềm năng trong lĩnh vực đó cuối cùng mua nó và nằm chờ. Còn đầu cơ mình nói rồi khi thị trường lình xình thì đừng bước vào, cứ nằm đó đợi xuất hiện xu hướng rõ ràng thì mới nhảy vô. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách đầu tư quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam huy động vốn thị trường chứng khoán nguyên tắc hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 960 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 567 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 267 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 230 0 0 -
9 trang 221 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 220 0 0