Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng, những vấn đề đặt ra và giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng, những vấn đề đặt ra và giải pháp trình bày thực trạng thu hút vốn FDI trong thời gian qua; Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng, những vấn đề đặt ra và giải phápĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Đoàn Ngọc Phúc Trường Đại học Tài chính Marketing Tóm tắt Sau hơn 30 năm ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đến nay khu vựcFDI đã thực sự trở thành bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân. Trong những nămgần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ và là nguồn lựcquan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để có cái nhìn tổng thể vềFDI, bài viết đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI ở Việt Nam, qua đó đánh giá nhữngthành tựu cũng như những vấn đề đặt ra trong quá trình thu hút nguồn vốn quan trọngnày và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI trongbối cảnh mới. Từ khóa: FDI, Việt Nam FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM: SITUATION, PROBLEMS AND SOLUTIONS Abstract After 30 years of promulgating the Law on Foreign Investment in Vietnam, theFDI sector has actually become an integral part of the national economy. In recent years,FDI into Vietnam has experienced strong growth and is an important resource for thecountrys socio-economic development. In order to have an overall view of FDI, thearticle assesses the real situation of FDI attraction in Vietnam, thereby assessing theachievements as well as issues raised in the process of attracting this important capitalsource and proposing some key solutions to enhance FDI attraction in the new context. Keywords: FDI, Vietnam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với chủ trương mở cửa hội nhập, trong những năm qua, lượng vốn FDI vào Việtnam ngày càng tăng, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Có thể nói, FDI là nguồn vốn quan trọng bổ sung nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đáp ứngnhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho đấtnước; góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, thay đổi cơ cấu lao động… Ngoài ra, khu vực FDI còn góp phần quan trọng trongtiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, không những nâng cao vai trò và vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế mà còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh 441tế và các doanh nghiệp trong nước thông qua chuyển giao và phát triển công nghệ. Bêncạnh những thành tựu đạt được, khu vực FDI vẫn còn những hạn chế nhất định, songviệc tìm kiếm các giải pháp cho việc thu hút vốn FDI trong bối cảnh mới nhằm thúc đẩyphát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới vẫn là một trong những vấn đề có ý nghĩathực tiễn to lớn. 2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN QUA Đến hết năm 2018, nay cả nước có 29.792 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăngký 401,3 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI đạt khoảng 191,09 tỷ USD,bằng 47,4% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực, đưa Việt Nam trở thành một trong nhữngđiểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư quốc tế. Riêng năm 2018, vốn FDI ước thực hiện đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm2017. Khu vực FDI chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trên 70% kim ngạch xuấtkhẩu và đóng góp gần 20% GDP; tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp vàkhoảng 5 - 6 triệu lao động gián tiếp. Bảng 1: FDI cam kết và thực hiện giai đoạn 1991 - 2018 Năm Số dự án Đăng ký (triệu USD) Thực hiện (triệu USD) 1988-1990 211 1.604 - 1991-1995 1.400 17.388 7.155 1996-2000 1.627 25.510 13.514 2001-2005 3.935 20.806 13.843 2006-2010 6.324 148.075 44.635 2011-2015 7.832 100.356 59.547 2016 2.613 26.891 15.800 2017 2.741 37.107 17.500 2018 3.046 25.537 19.100 Tổng 29.792 403.310 191.0940 Nguồn: Tổng cục Thống kê Xét theo lĩnh vực đầu tư: có đến 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tếquốc dân có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó lĩnh vực chế biến, chế tạothu hút khoảng 201,2 tỷ USD (chiếm 58% tổng vốn FDI); lĩnh vực kinh doanh bất độngsản khoảng 58,2 tỷ USD (chiếm 16,8%); sản xuất và phân phố điện, khí khoảng 23 tỷUSD (chiếm 6,6% tổng vốn FDI). Theo đối tác đầu tư: đến nay hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giớiđều có dự án đầu tư vào Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư lớn chủ yếu đến từ các nướcchâu Á: dẫn đầu là các nước ASEAN với khoảng 22% vốn đầu tư; Hàn Quốc 16,6%; 442Nhật Bản 13,7%; Đài Loan 9%; EU chiếm 8,2%; Mỹ chiếm khoảng 5,2%. Ngoài ra,nguồn FDI vào Việt Nam còn đến tư nhiều quốc gia khác như Malaixia, Thái Lan, TrungQuốc… Trong thời gian gần đây, lượng vốn FDI vào Việt Nam từ Trung Quốc tăng khánhanh nhưng vốn đăng ký còn thấp (chỉ chiếm khoảng 3% tổng vốn FDI) và quy mô dựán nhỏ (bình quân chỉ khoảng 6,2 triệu USD). Xét theo phân bổ dự án: đầu tư nước ngoài hiện nay đã có mặt khắp 63 tỉnh, thànhphố, trong đó TP. Hồ chí Minh là địa phương dẫn đầu trong thu hút FDI khoảng 45,5 tỷUSD (chiếm 13% tổng vốn FDI), Hà Nội 33,4 tỷ USD (chiếm 9,5 tổng vốn FDI); BìnhDương 32,7 tỷ USD (chiếm 9,3 tổng vốn FDI). Bảng 2: Một số địa phương dẫn đầu về thu hút FDI Vốn đăng ký Vốn đăng ký Địa phương Địa phương (t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng, những vấn đề đặt ra và giải phápĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Đoàn Ngọc Phúc Trường Đại học Tài chính Marketing Tóm tắt Sau hơn 30 năm ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đến nay khu vựcFDI đã thực sự trở thành bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân. Trong những nămgần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ và là nguồn lựcquan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để có cái nhìn tổng thể vềFDI, bài viết đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI ở Việt Nam, qua đó đánh giá nhữngthành tựu cũng như những vấn đề đặt ra trong quá trình thu hút nguồn vốn quan trọngnày và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI trongbối cảnh mới. Từ khóa: FDI, Việt Nam FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM: SITUATION, PROBLEMS AND SOLUTIONS Abstract After 30 years of promulgating the Law on Foreign Investment in Vietnam, theFDI sector has actually become an integral part of the national economy. In recent years,FDI into Vietnam has experienced strong growth and is an important resource for thecountrys socio-economic development. In order to have an overall view of FDI, thearticle assesses the real situation of FDI attraction in Vietnam, thereby assessing theachievements as well as issues raised in the process of attracting this important capitalsource and proposing some key solutions to enhance FDI attraction in the new context. Keywords: FDI, Vietnam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với chủ trương mở cửa hội nhập, trong những năm qua, lượng vốn FDI vào Việtnam ngày càng tăng, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Có thể nói, FDI là nguồn vốn quan trọng bổ sung nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đáp ứngnhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho đấtnước; góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, thay đổi cơ cấu lao động… Ngoài ra, khu vực FDI còn góp phần quan trọng trongtiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, không những nâng cao vai trò và vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế mà còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh 441tế và các doanh nghiệp trong nước thông qua chuyển giao và phát triển công nghệ. Bêncạnh những thành tựu đạt được, khu vực FDI vẫn còn những hạn chế nhất định, songviệc tìm kiếm các giải pháp cho việc thu hút vốn FDI trong bối cảnh mới nhằm thúc đẩyphát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới vẫn là một trong những vấn đề có ý nghĩathực tiễn to lớn. 2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN QUA Đến hết năm 2018, nay cả nước có 29.792 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăngký 401,3 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI đạt khoảng 191,09 tỷ USD,bằng 47,4% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực, đưa Việt Nam trở thành một trong nhữngđiểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư quốc tế. Riêng năm 2018, vốn FDI ước thực hiện đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm2017. Khu vực FDI chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trên 70% kim ngạch xuấtkhẩu và đóng góp gần 20% GDP; tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp vàkhoảng 5 - 6 triệu lao động gián tiếp. Bảng 1: FDI cam kết và thực hiện giai đoạn 1991 - 2018 Năm Số dự án Đăng ký (triệu USD) Thực hiện (triệu USD) 1988-1990 211 1.604 - 1991-1995 1.400 17.388 7.155 1996-2000 1.627 25.510 13.514 2001-2005 3.935 20.806 13.843 2006-2010 6.324 148.075 44.635 2011-2015 7.832 100.356 59.547 2016 2.613 26.891 15.800 2017 2.741 37.107 17.500 2018 3.046 25.537 19.100 Tổng 29.792 403.310 191.0940 Nguồn: Tổng cục Thống kê Xét theo lĩnh vực đầu tư: có đến 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tếquốc dân có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó lĩnh vực chế biến, chế tạothu hút khoảng 201,2 tỷ USD (chiếm 58% tổng vốn FDI); lĩnh vực kinh doanh bất độngsản khoảng 58,2 tỷ USD (chiếm 16,8%); sản xuất và phân phố điện, khí khoảng 23 tỷUSD (chiếm 6,6% tổng vốn FDI). Theo đối tác đầu tư: đến nay hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giớiđều có dự án đầu tư vào Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư lớn chủ yếu đến từ các nướcchâu Á: dẫn đầu là các nước ASEAN với khoảng 22% vốn đầu tư; Hàn Quốc 16,6%; 442Nhật Bản 13,7%; Đài Loan 9%; EU chiếm 8,2%; Mỹ chiếm khoảng 5,2%. Ngoài ra,nguồn FDI vào Việt Nam còn đến tư nhiều quốc gia khác như Malaixia, Thái Lan, TrungQuốc… Trong thời gian gần đây, lượng vốn FDI vào Việt Nam từ Trung Quốc tăng khánhanh nhưng vốn đăng ký còn thấp (chỉ chiếm khoảng 3% tổng vốn FDI) và quy mô dựán nhỏ (bình quân chỉ khoảng 6,2 triệu USD). Xét theo phân bổ dự án: đầu tư nước ngoài hiện nay đã có mặt khắp 63 tỉnh, thànhphố, trong đó TP. Hồ chí Minh là địa phương dẫn đầu trong thu hút FDI khoảng 45,5 tỷUSD (chiếm 13% tổng vốn FDI), Hà Nội 33,4 tỷ USD (chiếm 9,5 tổng vốn FDI); BìnhDương 32,7 tỷ USD (chiếm 9,3 tổng vốn FDI). Bảng 2: Một số địa phương dẫn đầu về thu hút FDI Vốn đăng ký Vốn đăng ký Địa phương Địa phương (t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Đầu tư nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài Doanh nghiệp FDI Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chính sách thu hút vốn FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 216 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 209 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 170 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 165 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 141 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0