Danh mục

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,đặc biệt là Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan xuống còn mức 0-5%thì vấn đề cạnh tranh đang đặt ra một thách thức to lớn đối với các doanhnghiệp Việt Nam không chỉ ở thị trường quốc tế mà cả thị trường trongnước. Chính vì vậy, để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường,song hành cùng chiến lược cạnh tranh và phát triển bền vững, mỗi doanhnghiệp, đặc biệt là người chủ thương hiệu, cần phải có tư duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬPVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TWTRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU------------------------------ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Trước xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,đặc biệt là Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan xuống còn mức 0-5%thì vấn đề cạnh tranh đang đặt ra một thách thức to lớn đối với các doanhnghiệp Việt Nam không chỉ ở thị trường quốc tế mà cả thị trường trongnước. Chính vì vậy, để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường,song hành cùng chiến lược cạnh tranh và phát triển bền vững, mỗi doanhnghiệp, đặc biệt là người chủ thương hiệu, cần phải có tư duy đúng vềthương hiệu để từ đó đầu tư xây dựng, bảo vệ và phát triển nó phù hợpvới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.I - Thương hiệu và vai trò của thương hiệu trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Có thể nói, thương hiệu là tất cả sự cảm nhận của người tiêu dùng haykhách hàng mục tiêu về sản phẩm hay doanh nghiệp. Đối với khách hàng,thương hiệu đại diện cho một sự cuốn hút, tổng thể giá trị hay nhữngthuộc tính giúp cho người tiêu dùng nhận thức và phân biệt đối với sảnphẩm khác. Như vậy, một thương hiệu sẽ lớn hơn một sản phẩm rấtnhiều. Sản phẩm chỉ có thể trở thành thương hiệu khi nó là biểu tượngcủa các yếu tố hữu hình, vô hình và tâm lý của sản phẩm và doanhnghiệp. Nói cách khác, thương hiệu chỉ tồn tại khi và chỉ khi được ngườitiêu dùng xác nhận. Các yếu tố tạo nên thương hiệuThương hiệu bao gồm: + Nhãn hiệu hàng hoá (thương hiệu sản phẩm). + Tên thương mại của các tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt độngsản xuất (thương hiệu doanh nghiệp). + Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá.Theo giáo sư David A. Aaker, giá trị thương hiệu gồm có bốn yếu tố cấuthành: sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, việc kháchhàng nhận ra thương hiệu một cách mau chóng, chất lượng sản phẩm hay 1Trung tâm Thông tin – Tư liệu _ CIEMdịch vụ cung cấp trong nhận thức của khách hàng, những liên tưởng củakhách hàng khi nghe hoặc nhìn thấy thương hiệu. Nói cách khác, thươnghiệu chính là hình thức bên ngoài, tạo ra ấn tượng và thể hiện cái bêntrong cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp. Vì vậy, giá trị của một thươnghiệu chính là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lại chonhà đầu tư trong tương lai. Chẳng hạn, Tập đoàn thuốc lá Philip Morisnăm 1988 đã mua lại công ty Kraft với giá 12,6 tỷ USD, gấp sáu lần giá trịcác tài sản có thực của công ty này.Vai trò của thương hiệuThứ nhất, xây dựng một thương hiệu mạnh mang đến cho doanh nghiệplợi thế rất to lớn, không chỉ vì nó tạo ra hình ảnh của sản phẩm và doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo uy tín cho sản phẩm,thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá và là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh.Thứ hai, với một thương hiệu mạnh, người tiêu dùng sẽ có niềm tin vớisản phẩm của doanh nghiệp, sẽ yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm,trung thành với sản phẩm và vì vậy tính ổn định về lượng khách hànghiện tại là rất cao. Hơn nữa, thương hiệu mạnh cũng có sức hút rất lớnvới thị trường mới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng thịtrường và thu hút khách hàng tiềm năng, thậm chí còn thu hút cả kháchhàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Điều này đặc biệt có lợicho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương hiệu giúp các doanh nghiệp nàygiải được bài toán hóc búa về thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thịtrường.Thứ ba, với một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp sẽ có được thế đứngvững chắc trong các cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường về giá, phânphối sản phẩm, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài... Một trong nhữngkhó khăn hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là vốn thì thươnghiệu chính là một cứu cánh của họ trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài.Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ rất ít nhà đầu tư dám liều lĩnh và mạohiểm với đồng vốn của mình khi quyết định đầu tư vào một doanh nghiệpchưa có thương hiệu. Vì rõ ràng là việc đầu tư vào một doanh nghiệpchưa có tên tuổi, chỗ đứng trên thị trường sẽ có xác suất rủi ro rất cao.Ngoài ra, nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp khi đã thực hiện đăngký sẽ được đặt dưới sự bảo hộ của pháp luật chống lại những tranh chấpthương mại do các đối thủ cạnh tranh làm hàng “nhái”, hàng giả.Thứ tư, trước nhu cầu đời sống và mức thu nhập ngày càng cao, nhậnthức về thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam đã cao hơn nhiều so 2Trung tâm Thông tin – Tư liệu _ CIEMvới trước đây. Thương hiệu chính là yếu tố chủ yếu quyết định khi họlựa chọn mua sắm, bởi thương hiệu tạo cho họ sự an tâm về thông tinxuất xứ, tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian tìm kiếmthông tin, giảm rủi ro. Vì vậy, nếu muốn chiếm lĩnh thị trường và pháttriển sản xuất- kinh doanh, doanh nghiệp c ...

Tài liệu được xem nhiều: