ĐAU VAI - CỔĐau vai – cổ có thể xuất phát từ nhiều bệnh lý khác nhau: Viêm ca thang (VCT) Cơ thang là một cơ lớn vùng cổ-vai, hai đầu bám vào xương chẩm trải dài và xương đòn, phần bụng bám vào các mỏm gai của cột sống cổ và cột sống ngực, cũng như vào gai vai và mỏm cùng của xương bả vai. VCT thường gặp ở những người hay nằm nghiêng (đè bả vai), dùng gối quá dày (làm cổ bị gập), làm việc trong phòng lạnh hay trong tư thế bị quạt máy thổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU VAI - CỔ ĐAU VAI - CỔĐau vai – cổ có thể xuất phát từ nhiều bệnh lý khác nhau:Viêm ca thang (VCT)Cơ thang là một cơ lớn vùng cổ-vai, hai đầu bám vào xương chẩm trải dài và xương đòn,phần bụng bám vào các mỏm gai của cột sống cổ và cột sống ngực, cũng như vào gai vaivà mỏm cùng của xương bả vai. VCT thường gặp ở những người hay nằm nghiêng (đè bảvai), dùng gối quá dày (làm cổ bị gập), làm việc trong phòng lạnh hay trong tư thế bị quạtmáy thổi từ phía sau.VCT cũng gặp ở những người thường xuyên đi ngoài trời bị nắng chiếu vào vùng gáy domạch máu bị eo thắt hay cơ bị chèn ép, tính trạng thiếu máu cơ làm phóng thích các hoạtchất gây đau và co thắt cơ, gây thiếu máu nhiều hơn nữa, từ đó tạo nên một vòng lẩnquẩn khiến người bệnh ngày càng đau hơn. Các biện pháp điều trị đều nhắm vào việc cắtngang cái vòng bệnh lý này - từ thuốc giảm đau, giãn cơ, giãn mạch đến các liệu phápxoa bóp, chườm nóng, bôi methyl salicilat (dầu nóng, Salonpas...). Để ngăn ngừa VCT,cần tránh các yếu tố gây chèn ép hay co thắt cơ cũng như thường xuyên vận động thể lựccho cơ bắp được khỏe.Viêm cơ ức đòn chủmNhư tên của nó, bó cơ ức đòn chủm nằm hai bên cổ, đi từ xương ức và xương đòn đếnxương chủm nằm phía sau vành tai, giữ vai trò chính trong động tác xoay cổ. Vì thế khinó bị đau, ngừơi bệnh cảm thấy cổ bị cứng và đau nhiều khi cổ xoay. CƠ thang thườngcũng bị ảnh hưởng phần nào khi cơ cứ cố đòn chủm bị viêm. Sự co thắt cơ thường donằm ngủ sai tư thế cộng thêm nhiệt độ phòng thấp do máy lạnh hay trầm rét, làm việcnặng trong ngày, stress, mỏi mệt, cảm cúm... Việc điều trị tương tự như với viêm cơthang: giảm đau, giãn cơ, tăng cũng máu đến cơ bằng thuốc và vật lý trị liệuViêm xoang sàngTrong bệnh viêm xoang,chứng nhức đầu thuờng nổi trội hơn đau cổ và vai, tuy nhiêntrong một số ca viêm xoang mãn tính, người bệnh đã dùng thuốc kháng sinh nhiều cótriệu chứng đau cổ vai mà có khi không bị nhức đầu hay sốt, mệt, chảy nước mũi... Ngườibệnh thường đau vùng gáy nhiều mà không có dấu hiệu bệnh lý của cột sống. Cơ thangcũng có thể đau nhưng cơ bắp và khớp xương đều bình thường, cử động không bị giớihạn. Điều trị viêm xoang sẽ làm hết đau.Viêm gân chóp xoay khớp vaiBệnh lý này của khớp vai đôi khi gây đau sau bả vai, và có thể lan lên cổ, dễ gây nhầmlẫn nhất là khi người bệnh cũng đau ở gần cột sống. Ngừơi bệnh thường bị đau khi làmđộng tác đưa tay ra sau và xoay trong hoặc đưa tay lên cao và xoay ngoài. Bệnh có thểđiều trị bằng thuốc kháng viêm và tập vật lý trị liệu nhưng nó dễ tái phát – phải tìm ranguyên nhân để trịViêm mởm gai cột sốngVMGCSCL)VMGCSC gây đau dọc theo cột sống cổ; các mỏm gai đến sống cổ, có thể dễ dàngsờthấy, là chỗ bám của các dây chằng lên gai, ấn vào thấy đau nhói khi bị viêm, làm độngtác ngửa cổ cũng thấy đau. Bệnh nhân thường có dấu hiệu thấp khớp nơi khác trên cơ thểhoặc có tiền căn thấp khớp trước đó.Có những trường hợp nặng hơn do tình trạng bán trật đến sống cổ khi dây chằng bị yếukhiến ống sống bị chèn ép gây nên triệu chứng tê tay hoặc yếu liệt chi trên. Để điều trị cóhiệu quả, cần cho bệnh nhân đặt nẹp cổ vàdùng thuốc kháng viêm. Nếu có dấu hiệu bántrật khớp thì đặt áo nẹp Hallovest hoặc kéo tạ cổ để nắn chỉnh. Nếu không cải thiện,ngừơi bệnh được xem xét chỉ định mổ để giải phóng chèn ép tủy cổ.Thoái hóa cột sống cổĐây là bệnh thường gặp ở người trên 40 tuổi. Có thể phát hiện các chồi xuơng hay sựbiến dạng cột sống do lão hóa bằng phim X-quang thông thường. Đau nhức không phải làdo các chồi xương tạo ra mà do các dây chằng, cơ bắp xung quanh bị viêm và suy yếu.Đĩa đệm đốt sống cũng có thể bị thoái hóa và xẹp lại,khiến cho các lỗ sống bị thu nhỏ,gây chèn ép các rễ thần kinh, làm cho đau nhức hay tê tay. Điều trị triệu chứng là chính,kèm theo các chế độ vật lý trị liệu để ngăn chặn sự lão hóa. Nếu ống sống bị hẹp thì xemxét chỉ định mổ để nới rộng và giải ép sau khi điều trị bảo tồn không thành công.Thoát vi đĩạ đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC)TVĐĐCSC tương đối ít phổ biến và gặp nhiều hơn ở người dưới 40 tuổi gây đau nhứccột sống cổ và tê dị cảm lan xuống tay, do khối đãi đệm bị rách bao, chồi ra sau và chènvào tủy sống hoặc rễ thần kinh ở lỗ sống. Với các khối thoát vị nhỏ thì có thể điều trịbằng thuốc kháng viêm, nẹp cổ và nghỉ ngơi. Nếu kích thước lớn và có biểu hiện chèn épthần kinh, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật (thường cho kết quả khả quan).Chấn thương dây chằngNhững chấn thương vùng cổ nếu không được xử lý đúng ngay từ đầu có thể để lại dichứng đau nhức kéo dài, do dây chằng,bao khớp bị rách không được cố định để lành tốt,dẫn đến sẹo xấu, lỏng khớp, dây chằng yếu.Tình trạng viêm mãn tính sau chấn thương rấtkhó điều trị vì nó đòi hỏi sự kiên trì phối hợp giữa thầy thuốc và người bệnh. Cần xử lýthật tốt ngay khi bị chấn thương vùng cột sống cổ.Đau Cơ Sợi (fibromyalgia)Đó là một hội chứng được xác đị ...