ĐÁY CHẬU
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáy Chậu (perineum) là tất cả phần mềm gồm các cân cơ và các dây chằng đậy chậu hông ở phía dưới, có niệu đạo, hậu môn và nếu là nữ có âm đạo chọc qua. - Đáy chậu được cấu tạo bởi khung xương và một vách hoành cơ. 1.1. Khung xương Là 1 hình trám, gồm có: - Ở trước là khớp mu. - Ở sau là xương cùng cụt. - Ở hai bên là ụ ngồi, ngành ngồi mu và các dây chằng cùng hông. Một đường ngang nối liền 2 ụ ngồi, chia đáy chậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁY CHẬU ĐÁY CHẬU1. Đại cương - Đáy Chậu (perineum) là tất cả phần mềm gồm các cân cơ và các dây chằng đậychậu hông ở phía dưới, có niệu đạo, hậu môn và nếu là nữ có âm đạo chọc qua. - Đáy chậu được cấu tạo bởi khung xương và một vách hoành cơ.1.1. Khung xương Là 1 hình trám, gồm có: - Ở trước là khớp mu. - Ở sau là xương cùng cụt. - Ở hai bên là ụ ngồi, ngành ngồi mu và các dây chằng cùng hông. Một đường ngang nối liền 2 ụ ngồi, chia đáy chậu ra làm 2 tam giác: tam giáctrước là đáy chậu trước (đáy chậu niệu đục) và tam giác sau gọi là đáy chậu sau (đáychậu tiết phân). 1. Bìu 2. Đáy chậu niệu dục 3. Ngành ngồi mu 4. Ụ ngồi 5. Đáy chậu tiết phân 6. Lỗ hậu môn 7. Xương cụt Hình 3.53. Cấu tạo đáy chậu nam1.2. Vách hoành cơ Gồm cơ nâng hậu môn và cơ ngồi cụt tạo nên vách hoành cơ và có 1 cân phủ lêntrên các cơ rồi lật lên các thành của chậu hông, cân này được gọi là cản đáy chậu sâu.1.2.1. Cơ nâng hậu môn (m. 1evator ani) Là một cơ giống như một cái quạt xòe từ xương chậu tới hậu môn và xương cùnggồm có 3 phần: - Cơ mu cụt (m. pubococcygeus) bám ở mặt sau thân xương mu và cung gân cơnâng hậu môn, từ đó chạy dọc ra sau đến xương cụt. Cơ bám tận ở nhiều nơi: + Các sợi ở trong cùng bám tận: ở tuyến tiền liệt (nam) tạo nên cơ nâng tuyếntiền liệt. Niệu đạo và âm đạo (nữ) tạo nên cơ mu âm đạo. + Một số sợi khác bám vào trung tâm gân đáy chậu và thành của ống hậu môn.182 + Các sợi ngoài cùng bám vào dây chằng hậu môn cụt. - Cơ mu trực tràng (m. puborectalis) bám vào mặt sau thân xương mu từ đó cácthớ chạy dọc ra sau và nối với cơ bên đối diện, tạo nên một vòng cơ ở phía sau, chỗnối ống hậu môn trực tràng. Một số sợi khác hòa vào cơ thắt ngoài hậu môn và lớp cơdọc của thành trực tràng. - Cơ chậu cụt (m. illiococcygeus) thường ít phát triển có khi chủ yếu là cân bámtừ gai ngồi và cung gân của cơ nâng hậu môn đến bám tận vào xương cụt và dây chằnghậu môn cụt. 1. Khớp mu 2. Lỗ cho niệu đạo 3. Cơ nâng hậu môn (Phần mu cụt) 4.Lỗ hậu môn trực tràng 5. Cơ nâng hậu môn (Phần chậu cụt) 6. Cơ cụt 7. Cơ hình lê 8. Xương cụt 9. Xương chậu 10. Cung gân của cơ nâng hậu môn 11. Lỗ bịt Hình 3.54. Hoành chậu hông (nhìn trên)1.2.2. Cơ ngồi cụt hay cơ cụt (m. coccygeus) Là một cơ tăng cường cho cơ nâng hậu môn ở phía sau, một phần hay toàn bộ cơcó thể là một tấm cân. Nguyên ủy bám từ gai ngồi rồi chạy vào trong và ra sau để bámtận vào 2 đốt sống cùng IV, V và đất sống cụt I. * Nói chung hoành chậu hông có tác dụng quan trọng là tạo tấm hoành bịt đáychậu. Nâng đỡ các tạng trong ổ bụng và vùng chậu dưới áp lực bên trong ổ bụng. Cùngvới các cơ thành bụng làm tăng áp lực trong ổ bụng. Kiểm soát sự đi tiểu (phần cơnâng tuyến tiền liệt ở nam hay cơ mu âm đạo ở nữ). Phần cơ mu trực tràng có vai trò làm gập chỗ nối ống hậu môn trực tràng. Lúc đại tiện cơ này dãn làm chỗ gập thẳng ra khiến phân dễ thoát ra ngoài. Ở nữcơ này có vai trò hướng dẫn đầu thai nhi đi thẳng ra ngoài lúc sinh. 183 1. Cơ hình lê 2. Cơ bịt trong 3. Cơ cụt 4. Trực tràng 5. Cơ nâng hậu môn 6. Âm đạo 7. Niệu đạo 8. Rãnh bịt Hình 3.55. Hoành chậu hông (nhìn trong)1.2.3. Cân chậu hông (fascia pelvis) Còn gọi là cân đáy chậu sâu là một cân phủ trên các cơ của chậu hông bé trôngnhư một cái phễu dính ngay ở dưới eo trên, giữa cơ tháp và cân có đám rối thần kinhcùng. Giữa cân và phúc mạc có nhánh của động mạch hạ vị. Như vậy thần kinh nàochạy vào tạng thì phải chọc qua cân, động mạch nào chạy ra nông cũng phải chọc quacân.2. MÔ TẢ CÁC LỚP ĐÁY CHẬU Nhìn chung đáy chậu trước hay đáy chậu sau đều có 3 lớp nhưng cần chú ý haiđiểm: - Các lớp của đáy chậu trước và đáy chậu sau không đều nhau. - Ở nam và nữ giống nhau ở đáy chậu sau, khác nhau ở đáy chậu trước.2.1. Đáy chậu trước • Ở NAM GIỚI Đáy chậu trước là vùng niệu dục có niệu đạo xuyên qua. Từ nông vào sâu gồm cócác lớp: da, mạc đáy chậu nông, khoang đáy chậu nông, mạc hoành niệu dục dưới,khoang đáy chậu sâu, mạc hoành niệu dục trên và hoành chậu hông.2.1.1. Lớp nông - Da, tổ chức tế bào dưới da: da ở đây có nhiều lông và tổ chức tế bào dưới daliên tiếp với tổ chức tế bào dưới da ở bìu, ở dương vật và ở bụng. - Mạc đáy chậu nông: ngay dưới da và phủ mặt dưới các cơ nông: + Trước: liên tiếp với lớp thớ trun của dương vật. + Hai bên: dính vào ngành ngồi mu. + Sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁY CHẬU ĐÁY CHẬU1. Đại cương - Đáy Chậu (perineum) là tất cả phần mềm gồm các cân cơ và các dây chằng đậychậu hông ở phía dưới, có niệu đạo, hậu môn và nếu là nữ có âm đạo chọc qua. - Đáy chậu được cấu tạo bởi khung xương và một vách hoành cơ.1.1. Khung xương Là 1 hình trám, gồm có: - Ở trước là khớp mu. - Ở sau là xương cùng cụt. - Ở hai bên là ụ ngồi, ngành ngồi mu và các dây chằng cùng hông. Một đường ngang nối liền 2 ụ ngồi, chia đáy chậu ra làm 2 tam giác: tam giáctrước là đáy chậu trước (đáy chậu niệu đục) và tam giác sau gọi là đáy chậu sau (đáychậu tiết phân). 1. Bìu 2. Đáy chậu niệu dục 3. Ngành ngồi mu 4. Ụ ngồi 5. Đáy chậu tiết phân 6. Lỗ hậu môn 7. Xương cụt Hình 3.53. Cấu tạo đáy chậu nam1.2. Vách hoành cơ Gồm cơ nâng hậu môn và cơ ngồi cụt tạo nên vách hoành cơ và có 1 cân phủ lêntrên các cơ rồi lật lên các thành của chậu hông, cân này được gọi là cản đáy chậu sâu.1.2.1. Cơ nâng hậu môn (m. 1evator ani) Là một cơ giống như một cái quạt xòe từ xương chậu tới hậu môn và xương cùnggồm có 3 phần: - Cơ mu cụt (m. pubococcygeus) bám ở mặt sau thân xương mu và cung gân cơnâng hậu môn, từ đó chạy dọc ra sau đến xương cụt. Cơ bám tận ở nhiều nơi: + Các sợi ở trong cùng bám tận: ở tuyến tiền liệt (nam) tạo nên cơ nâng tuyếntiền liệt. Niệu đạo và âm đạo (nữ) tạo nên cơ mu âm đạo. + Một số sợi khác bám vào trung tâm gân đáy chậu và thành của ống hậu môn.182 + Các sợi ngoài cùng bám vào dây chằng hậu môn cụt. - Cơ mu trực tràng (m. puborectalis) bám vào mặt sau thân xương mu từ đó cácthớ chạy dọc ra sau và nối với cơ bên đối diện, tạo nên một vòng cơ ở phía sau, chỗnối ống hậu môn trực tràng. Một số sợi khác hòa vào cơ thắt ngoài hậu môn và lớp cơdọc của thành trực tràng. - Cơ chậu cụt (m. illiococcygeus) thường ít phát triển có khi chủ yếu là cân bámtừ gai ngồi và cung gân của cơ nâng hậu môn đến bám tận vào xương cụt và dây chằnghậu môn cụt. 1. Khớp mu 2. Lỗ cho niệu đạo 3. Cơ nâng hậu môn (Phần mu cụt) 4.Lỗ hậu môn trực tràng 5. Cơ nâng hậu môn (Phần chậu cụt) 6. Cơ cụt 7. Cơ hình lê 8. Xương cụt 9. Xương chậu 10. Cung gân của cơ nâng hậu môn 11. Lỗ bịt Hình 3.54. Hoành chậu hông (nhìn trên)1.2.2. Cơ ngồi cụt hay cơ cụt (m. coccygeus) Là một cơ tăng cường cho cơ nâng hậu môn ở phía sau, một phần hay toàn bộ cơcó thể là một tấm cân. Nguyên ủy bám từ gai ngồi rồi chạy vào trong và ra sau để bámtận vào 2 đốt sống cùng IV, V và đất sống cụt I. * Nói chung hoành chậu hông có tác dụng quan trọng là tạo tấm hoành bịt đáychậu. Nâng đỡ các tạng trong ổ bụng và vùng chậu dưới áp lực bên trong ổ bụng. Cùngvới các cơ thành bụng làm tăng áp lực trong ổ bụng. Kiểm soát sự đi tiểu (phần cơnâng tuyến tiền liệt ở nam hay cơ mu âm đạo ở nữ). Phần cơ mu trực tràng có vai trò làm gập chỗ nối ống hậu môn trực tràng. Lúc đại tiện cơ này dãn làm chỗ gập thẳng ra khiến phân dễ thoát ra ngoài. Ở nữcơ này có vai trò hướng dẫn đầu thai nhi đi thẳng ra ngoài lúc sinh. 183 1. Cơ hình lê 2. Cơ bịt trong 3. Cơ cụt 4. Trực tràng 5. Cơ nâng hậu môn 6. Âm đạo 7. Niệu đạo 8. Rãnh bịt Hình 3.55. Hoành chậu hông (nhìn trong)1.2.3. Cân chậu hông (fascia pelvis) Còn gọi là cân đáy chậu sâu là một cân phủ trên các cơ của chậu hông bé trôngnhư một cái phễu dính ngay ở dưới eo trên, giữa cơ tháp và cân có đám rối thần kinhcùng. Giữa cân và phúc mạc có nhánh của động mạch hạ vị. Như vậy thần kinh nàochạy vào tạng thì phải chọc qua cân, động mạch nào chạy ra nông cũng phải chọc quacân.2. MÔ TẢ CÁC LỚP ĐÁY CHẬU Nhìn chung đáy chậu trước hay đáy chậu sau đều có 3 lớp nhưng cần chú ý haiđiểm: - Các lớp của đáy chậu trước và đáy chậu sau không đều nhau. - Ở nam và nữ giống nhau ở đáy chậu sau, khác nhau ở đáy chậu trước.2.1. Đáy chậu trước • Ở NAM GIỚI Đáy chậu trước là vùng niệu dục có niệu đạo xuyên qua. Từ nông vào sâu gồm cócác lớp: da, mạc đáy chậu nông, khoang đáy chậu nông, mạc hoành niệu dục dưới,khoang đáy chậu sâu, mạc hoành niệu dục trên và hoành chậu hông.2.1.1. Lớp nông - Da, tổ chức tế bào dưới da: da ở đây có nhiều lông và tổ chức tế bào dưới daliên tiếp với tổ chức tế bào dưới da ở bìu, ở dương vật và ở bụng. - Mạc đáy chậu nông: ngay dưới da và phủ mặt dưới các cơ nông: + Trước: liên tiếp với lớp thớ trun của dương vật. + Hai bên: dính vào ngành ngồi mu. + Sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0