![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy con tiêu tiền là dạy làm người
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết quý trọng giá trị đồng tiền và chi tiêu hợp lý sẽ giúp con không bị thiếu trước, hụt sau và giảm bớt rắc rối tài chính khi trưởng thành. Bạn có biết rằng những bài học đầu tiên trong việc quản lý tiền nong thường không phải do bọn trẻ học từ trường học, mà từ chính chúng ta, từ chú heo đất dễ thương và những món tiền tiêu vặt đầu tiên. Sau đây là một số mẹo đơn giản giúp con trẻ ý thức về việc tiêu tiền đúng cách. 1. Các khái niệm tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con tiêu tiền là dạy làm người Dạy con tiêu tiền là dạy làm ngườiBiết quý trọng giá trị đồng tiền và chi tiêu hợp lý sẽ giúp con không bịthiếu trước, hụt sau và giảm bớt rắc rối tài chính khi trưởng thành.Bạn có biết rằng những bài học đầu tiên trong việc quản lý tiền nong thườngkhông phải do bọn trẻ học từ trường học, mà từ chính chúng ta, từ chú heođất dễ thương và những món tiền tiêu vặt đầu tiên. Sau đây là một số mẹođơn giản giúp con trẻ ý thức về việc tiêu tiền đúng cách.1. Các khái niệm tài chính cơ bảnThói quen tiêu tiền tốt cần được bắt đầu sớmMột số người nghĩ rằng trẻ em còn quá nhỏ để được giảng dạy về tiền bạc,nhưng trẻ lại có xu hướng chú ý đến tiền từ sớm và bắt chước theo các giaodịch mà chúng nhìn thấy mẹ thực hiện. Có một số cách đơn giản để bạn cóthể tận dụng mối quan tâm tự nhiên của trẻ đối với tiền bạc và tạo cho chúngcơ hội để phát triển kiến thức, sự hiểu biết về các khái niệm tài chính cơ bản. Thói quen tiết kiệm tiền cần được cha mẹ dạy cho trẻ từ sớm. (Ảnh minh họa).Hãy là một tấm gương tốt cho conCác thói quen tài chính của chúng ta ở tuổi trưởng thành thường được học từnhững người thân trong gia đình. Do đó, bằng cách dạy trẻ em các thói quentốt về tiền bạc, chúng ta có thể giúp chúng quản lý tốt tiền hơn sau này trongcuộc sống.Điều quan trọng là, nếu bạn có thói quen tài chính cá nhân tốt, những thóiquen này sẽ tạo ấn tượng và ảnh hưởng tốt đối với con cái của bạn… và cảcác thói quen xấu cũng sẽ có ảnh hưởng tương tự!Hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ về những thói quen tài chính củamình:- Bạn có một tài khoản dành dụm kha khá trong ngân hàng hay có xu hướng“sống sót qua ngày”, chờ đợi đến kỳ lương tiếp theo?- Bạn thanh toán hóa đơn đầy đủ, đúng hạn, hay chờ đợi các thông báo quáhạn rồi mới thanh toán?- Bạn kiểm soát các khoản nợ, hay khoản nợ kiểm soát bạn?Những kinh nghiệm đầu tiênĐối với một trẻ em bốn hay năm tuổi, những quan sát về tiền bạc của chúngcó thể có bao gồm:- Xem bố mẹ sử dụng tiềm mặt để chi trả cho các mặt hàng thường ngày.- Thấy bố mẹ rút tiền mặt từ máy ATM và quẹt thẻ qua máy EFTPOS tại cáccửa hàng.- Hào hứng khi tìm thấy một đồng xu trên đường phố.- Bỏ tiền vào heo đất.- Nhận được những khoản tiền tiêu vặt đầu tiên.Mặc dù bọn trẻ không trực tiếp thực hiện các giao dịch tài chính, chúng nắmđược rất hạn chế các khái niệm xung quanh tiền bạc và các giao dịch, haychỉ đơn giản bằng cách quan sát bắt chước cha mẹ, thông qua truyền thôngvăn hóa của các vùng miền khác nhau, trẻ em đã làm quen với tiền.2. Giúp con làm quen với tiềnHãy bắt đầu giáo dục trẻTrong những năm đầu đến trường, trẻ em thường bắt đầu hiểu biết rõ rànghơn về tiền bạc. Tiền là gì và nó hoạt động như thế nào? Và bạn có thể giúpchúng phát triển những kiến thức này.Đầu tiên, hãy cố gắng dạy trẻ em những đồng tiền khác nhau với giá trị củachúng khi so với nhau. Hãy sử dụng hình ảnh trên các đồng tiền để giúp trẻxác định từng mệnh giá tiền khác nhau. Hãy là tấm gương tốt cho con trong việc tiêu và tiết kiệm tiền. (Ảnh minh họa).Thực hiện giao dịchMột khi con của bạn đã có hiểu biết tương đối về giá trị của mỗi đồng tiền,bạn có thể thử cho chúng một số tiền nho nhỏ khi đi mua sắm. Hãy giao chotrẻ phụ trách mua một mặt hàng quen thuộc nào đó. Điều này sẽ không chỉgiúp trẻ thực hành tìm hiểu các đồng tiền, nó cũng giúp thúc đẩy hiểu biếtcủa trẻ về sự cần thiết phải trả tiền cho mỗi mặt hàng hàng ngày.Một khi trẻ em bắt đầu đi học, đó cũng là một thời điểm tốt để bắt đầu chotrẻ tìm hiểu những khái nệm đơn giản về tài chính gia đình. Ví dụ, hãy chotrẻ biết rằng tiền của gia đình sẽ được sử dụng như thế nào. Không cần chotrẻ biết số tiền cụ thể, tuy nhiên bạn có thể chia sẻ để chúng biết rằng nhữngngười lớn trong gia đình phải làm việc vất vả để kiếm tiền, và tiền được sửdụng để mua các mặt hàng khác nhau cần thiết cho gia đình.Bạn cũng có thể giải thích cho trẻ em rằng số tiền còn lại sẽ được tiết kiệmtrong các hoạt động đặc biệt của gia đình, chẳng hạn một kỳ nghỉ, hoặc tấmnệm mới, hay một chiếc ô tô.Tuy nhiên, trong khi hầu hết trẻ em khoảng sáu, bảy tuổi có thể bắt đầu hiểurằng người lớn đi làm gì để kiếm tiền và sử dụng tiền để trả cho các mặthàng, chúng ta cũng cần hiểu là hiểu biết của trẻ sẽ bị hạn chế. Ví dụ, nhiềutrẻ ở độ tuổi này vẫn thấy số tiền của gia đình dường như vô tận. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con tiêu tiền là dạy làm người Dạy con tiêu tiền là dạy làm ngườiBiết quý trọng giá trị đồng tiền và chi tiêu hợp lý sẽ giúp con không bịthiếu trước, hụt sau và giảm bớt rắc rối tài chính khi trưởng thành.Bạn có biết rằng những bài học đầu tiên trong việc quản lý tiền nong thườngkhông phải do bọn trẻ học từ trường học, mà từ chính chúng ta, từ chú heođất dễ thương và những món tiền tiêu vặt đầu tiên. Sau đây là một số mẹođơn giản giúp con trẻ ý thức về việc tiêu tiền đúng cách.1. Các khái niệm tài chính cơ bảnThói quen tiêu tiền tốt cần được bắt đầu sớmMột số người nghĩ rằng trẻ em còn quá nhỏ để được giảng dạy về tiền bạc,nhưng trẻ lại có xu hướng chú ý đến tiền từ sớm và bắt chước theo các giaodịch mà chúng nhìn thấy mẹ thực hiện. Có một số cách đơn giản để bạn cóthể tận dụng mối quan tâm tự nhiên của trẻ đối với tiền bạc và tạo cho chúngcơ hội để phát triển kiến thức, sự hiểu biết về các khái niệm tài chính cơ bản. Thói quen tiết kiệm tiền cần được cha mẹ dạy cho trẻ từ sớm. (Ảnh minh họa).Hãy là một tấm gương tốt cho conCác thói quen tài chính của chúng ta ở tuổi trưởng thành thường được học từnhững người thân trong gia đình. Do đó, bằng cách dạy trẻ em các thói quentốt về tiền bạc, chúng ta có thể giúp chúng quản lý tốt tiền hơn sau này trongcuộc sống.Điều quan trọng là, nếu bạn có thói quen tài chính cá nhân tốt, những thóiquen này sẽ tạo ấn tượng và ảnh hưởng tốt đối với con cái của bạn… và cảcác thói quen xấu cũng sẽ có ảnh hưởng tương tự!Hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ về những thói quen tài chính củamình:- Bạn có một tài khoản dành dụm kha khá trong ngân hàng hay có xu hướng“sống sót qua ngày”, chờ đợi đến kỳ lương tiếp theo?- Bạn thanh toán hóa đơn đầy đủ, đúng hạn, hay chờ đợi các thông báo quáhạn rồi mới thanh toán?- Bạn kiểm soát các khoản nợ, hay khoản nợ kiểm soát bạn?Những kinh nghiệm đầu tiênĐối với một trẻ em bốn hay năm tuổi, những quan sát về tiền bạc của chúngcó thể có bao gồm:- Xem bố mẹ sử dụng tiềm mặt để chi trả cho các mặt hàng thường ngày.- Thấy bố mẹ rút tiền mặt từ máy ATM và quẹt thẻ qua máy EFTPOS tại cáccửa hàng.- Hào hứng khi tìm thấy một đồng xu trên đường phố.- Bỏ tiền vào heo đất.- Nhận được những khoản tiền tiêu vặt đầu tiên.Mặc dù bọn trẻ không trực tiếp thực hiện các giao dịch tài chính, chúng nắmđược rất hạn chế các khái niệm xung quanh tiền bạc và các giao dịch, haychỉ đơn giản bằng cách quan sát bắt chước cha mẹ, thông qua truyền thôngvăn hóa của các vùng miền khác nhau, trẻ em đã làm quen với tiền.2. Giúp con làm quen với tiềnHãy bắt đầu giáo dục trẻTrong những năm đầu đến trường, trẻ em thường bắt đầu hiểu biết rõ rànghơn về tiền bạc. Tiền là gì và nó hoạt động như thế nào? Và bạn có thể giúpchúng phát triển những kiến thức này.Đầu tiên, hãy cố gắng dạy trẻ em những đồng tiền khác nhau với giá trị củachúng khi so với nhau. Hãy sử dụng hình ảnh trên các đồng tiền để giúp trẻxác định từng mệnh giá tiền khác nhau. Hãy là tấm gương tốt cho con trong việc tiêu và tiết kiệm tiền. (Ảnh minh họa).Thực hiện giao dịchMột khi con của bạn đã có hiểu biết tương đối về giá trị của mỗi đồng tiền,bạn có thể thử cho chúng một số tiền nho nhỏ khi đi mua sắm. Hãy giao chotrẻ phụ trách mua một mặt hàng quen thuộc nào đó. Điều này sẽ không chỉgiúp trẻ thực hành tìm hiểu các đồng tiền, nó cũng giúp thúc đẩy hiểu biếtcủa trẻ về sự cần thiết phải trả tiền cho mỗi mặt hàng hàng ngày.Một khi trẻ em bắt đầu đi học, đó cũng là một thời điểm tốt để bắt đầu chotrẻ tìm hiểu những khái nệm đơn giản về tài chính gia đình. Ví dụ, hãy chotrẻ biết rằng tiền của gia đình sẽ được sử dụng như thế nào. Không cần chotrẻ biết số tiền cụ thể, tuy nhiên bạn có thể chia sẻ để chúng biết rằng nhữngngười lớn trong gia đình phải làm việc vất vả để kiếm tiền, và tiền được sửdụng để mua các mặt hàng khác nhau cần thiết cho gia đình.Bạn cũng có thể giải thích cho trẻ em rằng số tiền còn lại sẽ được tiết kiệmtrong các hoạt động đặc biệt của gia đình, chẳng hạn một kỳ nghỉ, hoặc tấmnệm mới, hay một chiếc ô tô.Tuy nhiên, trong khi hầu hết trẻ em khoảng sáu, bảy tuổi có thể bắt đầu hiểurằng người lớn đi làm gì để kiếm tiền và sử dụng tiền để trả cho các mặthàng, chúng ta cũng cần hiểu là hiểu biết của trẻ sẽ bị hạn chế. Ví dụ, nhiềutrẻ ở độ tuổi này vẫn thấy số tiền của gia đình dường như vô tận. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 57 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0