Tri thức thì vô hạn và ngày càng phát triển, trong khi đó hoạt động dạy học thì có hạn, vì vậy, cần phát huy được phương pháp tự học cho HS ngay từ những cấp đầu tiên, để họ có thói quen tự học mọi lúc, mọi nơi và tự học suốt đời. Mặt khác phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học, nếu rèn luyện cho HS có phương pháp, thói quen, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống mới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học chú trọng phương pháp tự học Dạy học chú trọng phương pháp tự học Tri thức thì vô hạn và ngày càng phát triển, trong khi đóhoạt động dạy học thì có hạn, vì vậy, cần phát huy được phươngpháp tự học cho HS ngay từ những cấp đầu tiên, để họ có thóiquen tự học mọi lúc, mọi nơi và tự học suốt đời. Mặt khácphương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoahọc, nếu rèn luyện cho HS có phương pháp, thói quen, kĩ năngtự học, biết linh hoạt vận dụng những kiến thức đã học vào cáctình huống mới, biết tự lực phát hiện vấn đề, đặt ra và giải quyếtnhững vấn đề trong thực tiễn thì sẽ tạo cho các em lòng hamhọc, khơi dậy tiềm năng vốn có ở mỗi HS. Để phát huy phương pháp tự học ở HS, GV cần phải thườngxuyên giao bài tập, đặt ra cho các em những tình huống, mâuthuẫn trong thực tế cuộc sống xung quanh, từ đó làm cho các emluôn luôn có nhu cầu hiểu biết, do đó các em sẽ tự học, tự tìmhiểu. c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợptác Học tập cá thể: Phát huy tính độc lập ở từng cá thể khi màmột tập thể bào giờ cũng có sự phân hóa về trình độ nhận thức,mặt khác bài học lại được thiết kế thành một chuỗi công việcđộc lập và giao cho từng cá nhân thực hiện. Việc sử dụng cácphương tiện nghe nhìn, máy vi tính ngày càng rộng rãi trong nhàtrường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhucầu, năng lưc của mỗi HS. Học tập hợp tác: Trong dạy học luôn xẩy ra hai mối quan hệcơ bản là Thầy – Trò và Trò – Trò. Trong đó mối quan hệ trò –trò ngày càng được chú trọng khi vai trò người học được đề caovà đặt ở vị trí trung tâm. Ngoài vai trò độc lập của mỗi cá thể thìsức mạnh của tập thể nhóm HS sẽ có vai trò giải quyết đượcnhững vấn đề phức tạp hơn, ở đó luôn diễn ra sự tranh luận, cósự chấp nhận hay bác bỏ, ý kiến của mỗi cá nhân được tổng hợplại thành một ý kiến chung. Do đó kiến họ thu được sẽ phongphú, chính xác hơn và họ càng khẳng định được ý kiến đúng đắncủa mình hoặc có thể sửa những suy nghĩ sai lầm.“Không thầy đố mầy làm nên” nhưng “Học thầy không tầy học bạn”. Trong giáo dục, dạy học theo nhóm nhỏ được áp dụng phổbiến cho các tiết học hiện nay, mỗi nhóm thường có khoảng 4 –6 HS là vừa. Để hoạt động nhóm có hiệu quả thì GV cần phảiđặt ra nhiệm vụ rõ ràng, các yêu cầu cụ thể, theo dõi sát sao,quản lí chặt chẽ. Hai hình thức này không hề mâu thuẫn nhau mà trái lạichúng bổ sung hỗ trợ cho nhau trong quá trình tiếp nhận tri thức.Trong dạy học, GV cần phải phát huy cả hai hình thức này, đặcbiệt là nêu cao tinh thần tự giác, công bằng ở trong nhóm và tinhthần hợp tác, đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. d. Kết hợp đánh giá của thầy và đánh giá của tròTrong dạy học việc đánh gia luôn cho ta thông tin hai chiều, trò tiếpthu như thế nào và thầy dạy như thế nào? Và trước đây GV giữ độcquyền đánh giá, trong phương pháp tích cực HS được tham gia đánhgiá chính mình và đánh giá lẫn nhau. Có như vậy, HS mới thấyđược khả năng đích thực của mình để có cách học phù hợp