Dạy học lớp ghép - Phần 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi học tiểu môđun này, HV nên có thêm một số tài liệu tham khảo và cần thiết có phương tiện để xem băng, đĩa hình kèm theo tài liệu.Tiểu môđun này giới thiệu về Môi trường dạy học LG và một số kĩ thuật xây dựng không gian dạy - học LG tạo điều kiện cho HV có định hướng nghiên cứu dễ dàng và hiểu rõ thế nào là môi trường dạy học LG, không gian hoạt động của GV và HS trong phòng học cũng như trong môi trường xung quanh, GV biết tổ chức và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học lớp ghép - Phần 2 Chủ đề 2 MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC LỚP GHÉP Khi học tiểu môđun này, HV nên có thêm một số tài liệu tham khảo và cần thiết có phương tiện để xem băng, đĩa hình kèm theo tài liệu.Tiểu môđun này giới thiệu về Môi trường dạy học LG và một số kĩ thuật xây dựng không gian dạy - học LG tạo điều kiện cho HV có định hướng nghiên cứu dễ dàng và hiểu rõ thế nào là môi trường dạy học LG, không gian hoạt động của GV và HS trong phòng học cũng như trong môi trường xung quanh, GV biết tổ chức và hướng dẫn HS sắp xếp thiết bị, đồ dùng trong phòng học, có kĩ thuật xây dựng, tổ chức không gian phòng học ở một số giờ học cụ thể và để xây dựng môi trường dạy học LG có hiệu quả thì vai trò của người dạy đặc biệt quan trọng. Tiểu môđun này gồm 5 nội dung: Môi trường học tập LG; Không gian hoạt động của GV và HS; Tổ chức sắp xếp thiết bị, đồ dùng trong phòng học ở LG; Môi trường dạy học LG ở một số giờ học; Vai trò của GV trong việc xây dựng môi trường dạy học LG có hiệu quả. HV có thể suy nghĩ, so sánh, hồi tưởng, phân tích, đọc, ghi chép, trao đổi với đồng nghiệp các thông tin theo các hoạt động đáp ứng 5 nội dung nêu trên. Khi học tiểu môđun này, HV nên có thêm một số tài liệu tham khảo và cần thiết có phương tiện để xem băng, đĩa hình kèm theo tài liệu.I. Mục tiêu Học xong tiểu môđun này, HV có thể: 1. Kiến thức - Mô tả được môi trường vật chất trong dạy học LG. 2. Kĩ năng - Có thể sắp xếp không gian LG phù hợp với hoàn cảnh thực tế. 3. Thái độ - Thể hiện sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hợp tác có trách nhiệm trong việc xây dựng môi trường LG.II. Nội dung1. Môi trường học tập lớp ghépHoạt động1. Tìm hiểu về môi trường học tập lớp ghép Nhiệm vụ 11.1. Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi sau a) HV đọc tài liệu: + Chuyên đề 1 - Tài liệu Giáo dục lớp ghép và song ngữ ở trường tiểu học Việt Nam. + Dạy lớp ghép - Tài liệu tham khảo cho GV sư phạm, Hà Nội, 1992. b) Viết vào giấy A4 sự hiểu biết của bạn về môi trường học tập LG. + Thế nào là môi trường học tập lớp ghép ? nó bao gồm những yếu tố nào ? ................................................................................................................................. .. c) Sau khi học xong phần này bạn có nhận xét gì về sự khác nhau giữa môi trường học tập của LG với lớp đơn.1.2. Đọc thông tin dưới đây, so sánh với ý kiến của mình và hoàn thiện Thông tin phản hồi nhiệm vụ 1 - Môi trường học tập LG bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần. - Môi trường vật chất là toàn bộ không gian diễn ra quá trình dạy - học mà ở đó có bảng, bàn, ghế, ánh sáng, âm thanh, không khí... (xem sơ đồ trang 22). - Môi trường tinh thần gồm các mối quan hệ: GV, HS, nhà trường, cộng đồng. - Các yếu tố trong môi trường vật chất và môi trường tinh thần liên hệ chặt chẽ với nhau trong môi trường học tập LG.Nhiệm vụ 22.1. Xem băng và phân tích: a) Xem đoạn băng về Không gian LG. b) Vẽ lại sơ đồ về cách sắp xếp không gian lớp học trong đoạn băng vừa xem. c) Hồi tưởng về cách sắp xếp không gian phòng học của 1 giờ học (cách chia nhóm xem tiểu môđun 4). Trả lời câu hỏi: + Mô tả không gian phòng học LG của bạn bằng lời hoặc vẽ sơ đồ. + Nêu một số quan điểm mới về sử dụng không gian phòng học mà bạn biết. d) Bạn hãy ghi chép ý kiến về môi trường vật chất dạy - học LG để trao đổi trong buổi sinh hoạt chuyên môn.2.2. Đọc thông tin dưới đây và hoàn thiện ý kiến của mình Thông tin phản hồi nhiệm vụ 2 Môi trường vật chất học tập LG bao gồm trong và ngoài lớp học, sự sắp xếp những vật dụng tham gia tạo nên hoàn cảnh thuận lợi cho GV và HS. - Không gian: là địa điểm để GV và HS được phát triển, thích nghi với các nhân tố thay đổi của thời gian, ánh sáng và âm thanh. Có thể sắp xếp theo kinh nghiệm cá nhân, sắp xếp chỗ ngồi thuận lợi cho quá trình giao tiếp giữa GV và HS, giữa HS và HS. Phòng học được trang trí đơn giản, đủ ánh sáng, tạo nên không khí ấm áp, êm dịu trong quá trình học tập. - Thời gian: liên quan đến các hoạt động dạy - học, tác động đến HS trong hoạt động học tập và được biến đổi thành thời gian tâm lí... - ánh sáng: có vai trò quan trọng trong sự quan sát và nhìn nhận việc học. - Âm thanh: tác động trực tiếp đến sự chú ý và quá trình giao tiếp. Sơ đồ: Môi trường vật chất lớp ghép 3 trình độNhiệm vụ 33.1. Suy nghĩ, phân tích và trả lời câu hỏi sau a) Theo bạn, những yếu tố nào tạo ra sự thoải mái, thân thiện, gần gũi trong mối quan hệ GV - HS, HS - HS trong môi trường học tập LG ? b) Những yếu tố nào tạo nên môi trường tinh thần học tập LG ? - Viết ý kiến của bạn vào giấy A4. - Trao đổi với đồng nghiệp khi sinh hoạt c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học lớp ghép - Phần 2 Chủ đề 2 MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC LỚP GHÉP Khi học tiểu môđun này, HV nên có thêm một số tài liệu tham khảo và cần thiết có phương tiện để xem băng, đĩa hình kèm theo tài liệu.Tiểu môđun này giới thiệu về Môi trường dạy học LG và một số kĩ thuật xây dựng không gian dạy - học LG tạo điều kiện cho HV có định hướng nghiên cứu dễ dàng và hiểu rõ thế nào là môi trường dạy học LG, không gian hoạt động của GV và HS trong phòng học cũng như trong môi trường xung quanh, GV biết tổ chức và hướng dẫn HS sắp xếp thiết bị, đồ dùng trong phòng học, có kĩ thuật xây dựng, tổ chức không gian phòng học ở một số giờ học cụ thể và để xây dựng môi trường dạy học LG có hiệu quả thì vai trò của người dạy đặc biệt quan trọng. Tiểu môđun này gồm 5 nội dung: Môi trường học tập LG; Không gian hoạt động của GV và HS; Tổ chức sắp xếp thiết bị, đồ dùng trong phòng học ở LG; Môi trường dạy học LG ở một số giờ học; Vai trò của GV trong việc xây dựng môi trường dạy học LG có hiệu quả. HV có thể suy nghĩ, so sánh, hồi tưởng, phân tích, đọc, ghi chép, trao đổi với đồng nghiệp các thông tin theo các hoạt động đáp ứng 5 nội dung nêu trên. Khi học tiểu môđun này, HV nên có thêm một số tài liệu tham khảo và cần thiết có phương tiện để xem băng, đĩa hình kèm theo tài liệu.I. Mục tiêu Học xong tiểu môđun này, HV có thể: 1. Kiến thức - Mô tả được môi trường vật chất trong dạy học LG. 2. Kĩ năng - Có thể sắp xếp không gian LG phù hợp với hoàn cảnh thực tế. 3. Thái độ - Thể hiện sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hợp tác có trách nhiệm trong việc xây dựng môi trường LG.II. Nội dung1. Môi trường học tập lớp ghépHoạt động1. Tìm hiểu về môi trường học tập lớp ghép Nhiệm vụ 11.1. Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi sau a) HV đọc tài liệu: + Chuyên đề 1 - Tài liệu Giáo dục lớp ghép và song ngữ ở trường tiểu học Việt Nam. + Dạy lớp ghép - Tài liệu tham khảo cho GV sư phạm, Hà Nội, 1992. b) Viết vào giấy A4 sự hiểu biết của bạn về môi trường học tập LG. + Thế nào là môi trường học tập lớp ghép ? nó bao gồm những yếu tố nào ? ................................................................................................................................. .. c) Sau khi học xong phần này bạn có nhận xét gì về sự khác nhau giữa môi trường học tập của LG với lớp đơn.1.2. Đọc thông tin dưới đây, so sánh với ý kiến của mình và hoàn thiện Thông tin phản hồi nhiệm vụ 1 - Môi trường học tập LG bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần. - Môi trường vật chất là toàn bộ không gian diễn ra quá trình dạy - học mà ở đó có bảng, bàn, ghế, ánh sáng, âm thanh, không khí... (xem sơ đồ trang 22). - Môi trường tinh thần gồm các mối quan hệ: GV, HS, nhà trường, cộng đồng. - Các yếu tố trong môi trường vật chất và môi trường tinh thần liên hệ chặt chẽ với nhau trong môi trường học tập LG.Nhiệm vụ 22.1. Xem băng và phân tích: a) Xem đoạn băng về Không gian LG. b) Vẽ lại sơ đồ về cách sắp xếp không gian lớp học trong đoạn băng vừa xem. c) Hồi tưởng về cách sắp xếp không gian phòng học của 1 giờ học (cách chia nhóm xem tiểu môđun 4). Trả lời câu hỏi: + Mô tả không gian phòng học LG của bạn bằng lời hoặc vẽ sơ đồ. + Nêu một số quan điểm mới về sử dụng không gian phòng học mà bạn biết. d) Bạn hãy ghi chép ý kiến về môi trường vật chất dạy - học LG để trao đổi trong buổi sinh hoạt chuyên môn.2.2. Đọc thông tin dưới đây và hoàn thiện ý kiến của mình Thông tin phản hồi nhiệm vụ 2 Môi trường vật chất học tập LG bao gồm trong và ngoài lớp học, sự sắp xếp những vật dụng tham gia tạo nên hoàn cảnh thuận lợi cho GV và HS. - Không gian: là địa điểm để GV và HS được phát triển, thích nghi với các nhân tố thay đổi của thời gian, ánh sáng và âm thanh. Có thể sắp xếp theo kinh nghiệm cá nhân, sắp xếp chỗ ngồi thuận lợi cho quá trình giao tiếp giữa GV và HS, giữa HS và HS. Phòng học được trang trí đơn giản, đủ ánh sáng, tạo nên không khí ấm áp, êm dịu trong quá trình học tập. - Thời gian: liên quan đến các hoạt động dạy - học, tác động đến HS trong hoạt động học tập và được biến đổi thành thời gian tâm lí... - ánh sáng: có vai trò quan trọng trong sự quan sát và nhìn nhận việc học. - Âm thanh: tác động trực tiếp đến sự chú ý và quá trình giao tiếp. Sơ đồ: Môi trường vật chất lớp ghép 3 trình độNhiệm vụ 33.1. Suy nghĩ, phân tích và trả lời câu hỏi sau a) Theo bạn, những yếu tố nào tạo ra sự thoải mái, thân thiện, gần gũi trong mối quan hệ GV - HS, HS - HS trong môi trường học tập LG ? b) Những yếu tố nào tạo nên môi trường tinh thần học tập LG ? - Viết ý kiến của bạn vào giấy A4. - Trao đổi với đồng nghiệp khi sinh hoạt c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sư phạm tài liệu bồi dưỡng giáo viên giáo trình bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học tài liệu giáo viên giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 214 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 162 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 127 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 106 0 0 -
11 trang 100 0 0
-
142 trang 82 0 0
-
7 trang 71 1 0
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 70 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 6 Cánh diều
42 trang 67 0 0