Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THCS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích quan niệm về năng lực GT được chấp nhận rộng rãi ở châu Âu và đánh giá năng lực GT của HS THCS. Từ đó, đưa ra những gợi dẫn có ý nghĩa cho việc dạy học môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015: Từ xây dựng chương trình, viết SGK, đổi mới PP dạy học đến việc kiểm tra đánh giá năng lực GT cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THCS Khoa Ngữ văn, Trường DẠY HỌC TIẾNG Đại học Sư phạm Hà Nội VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Điện thoại: 0983114982 GIAO TIẾP CHO Email: HỌC SINH THCS lightmoon114@yahoo.com ThS. LÊ THỊ MINH NGUYỆT TÓM TẮT Bài báo phân tích quan niệm về năng lực GT được chấp nhận rộng rãi ở châu Âuvà đánh giá năng lực GT của HS THCS. Từ đó, đưa ra những gợi dẫn có ý nghĩa choviệc dạy học môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015: từ xâydựng chương trình, viết SGK, đổi mới PP dạy học đến việc kiểm tra đánh giá năng lựcGT cho HS. Từ khoá: dạy học Tiếng Việt, quan điểm giao tiếp, năng lực giao tiếp ABSTRACT Teaching Vietnamese language to develop communicative competence for secondary students The report analyses the concept of “communicative competence” which isaccepted widely in Europe and assesses the secondary students‟ communicativecompetence. Based on those tasks, we give meaningful recommendations for teachingphilology in the post-2015: from program establishment, text book writing, teachingmethod renovation, to communicative competence assesment for students. Key words: teaching Vietnamese language, communicative approach,communicative competence 406 Giao tiếp (GT) vốn là một chức năng làm tiền đề khách quan cho sự phát sinh vàphát triển ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra đời không có mục đích tự thân mà nhằm đáp ứng nhucầu GT giữa con người trong cộng đồng xã hội - một nhu cầu mang tính bẩm sinh. Dạyhọc ngôn ngữ theo quan điểm GT là một xu hướng hiện đại được nhiều nước thực hiệntừ rất lâu và đã đạt được những thành tựu không thể phủ nhận. Ở Việt Nam, Chươngtrình giáo dục Phổ thông sau 2015 có điểm đổi mới nổi bật là được xây dựng theo địnhhướng phát triển năng lực. GT là một năng lực chính không thể thiếu trong các năng lựccần hình thành, phát triển cho học sinh (HS) trong thời kì hội nhập quốc tế. Quan niệmvề năng lực GT được chấp nhận rộng rãi ở châu Âu sẽ là cơ sở khoa học đưa ra nhữnggợi dẫn có ý nghĩa cho việc đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiệnnay.1. Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp và năng lực giao tiếp Trên thế giới, các nhà nghiên cứu muốn nhìn nhận GT như một đường hướng dạyhọc hay là cách tiếp cận (communicative language teaching hoặc communicativeapproach) nhấn mạnh vào sự tương tác (interaction) nhằm phát triển năng lực GT chongười học. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, nên hiểu GT như là mộtcách tiếp cận trong dạy học với nghĩa rộng. Bởi vì, cách tiếp cận (approach) là những líthuyết hay giả thuyết định hướng cho việc dạy và học; còn phương pháp dạy học là việcáp dụng vào thực tế một quan niệm cụ thể và thường phải phân xuất được thành cácbước dạy học (hay còn gọi là an - gô- rít hoá quá trình dạy học). Edward Anthony(1963) đã miêu tả ba cấp bậc khác nhau của các khái niệm: cách tiếp cận (approach)được xác định như là nguyên tắc mang tính lí thuyết (theoretical principle), phươngpháp (method) là một quy trình dạy học (procedural plan), kĩ thuật (technique) liên quanđến chiến thuật trong quy trình dạy học (strategies) [6, tr. 77-78]. Wikipedia, the freeencyclopedia cũng viết: “communicative language teaching is usually characterized as abroad approach to teaching, rather than as a teaching method” (dạy học tiếng theo quanđiểm GT thường được miêu tả như là một quan niệm rộng trong việc dạy học hơn làmột phương pháp dạy học cụ thể) [9]. H. Douglas Brown cũng đưa ra quan điểm củamình “CLT is best understood as an approach, not a method” (Dạy học theo GT nênđược hiểu hợp lí nhất là một cách tiếp cận trong dạy học chứ không phải là một phươngpháp) [4, tr. 266]. Jack C. Richards [8] cũng cho rằng GT như một hệ phương pháp luận(methodology) được hầu hết các giáo viên dạy ngôn ngữ hiện nay trên thế giới lựa chọn.PP luận này chi phối việc thiết kế chương trình, tổ chức quy trình dạy học và việc kiểmtra đánh giá. 407 Chúng tôi cho rằng dạy học tiếng Việt theo quan điểm GT là một cách tiếp cậntrong dạy học ngôn ngữ nhằm phát triển tối đa năng lực GT cho người học. Quanđiểm này có một số đặc trưng sau: - Dạy ngôn ngữ thực chất là dạy sử dụng ngôn ngữ trong GT. Dạy tiếng mẹ đẻkhác với dạy học ngôn ngữ thứ hai ở chỗ không chỉ là hình thành năng lực GT mà cònlà phát triển năng lực GT cho HS, nâng lên thành GT có nghệ thuật thông qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THCS Khoa Ngữ văn, Trường DẠY HỌC TIẾNG Đại học Sư phạm Hà Nội VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Điện thoại: 0983114982 GIAO TIẾP CHO Email: HỌC SINH THCS lightmoon114@yahoo.com ThS. LÊ THỊ MINH NGUYỆT TÓM TẮT Bài báo phân tích quan niệm về năng lực GT được chấp nhận rộng rãi ở châu Âuvà đánh giá năng lực GT của HS THCS. Từ đó, đưa ra những gợi dẫn có ý nghĩa choviệc dạy học môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015: từ xâydựng chương trình, viết SGK, đổi mới PP dạy học đến việc kiểm tra đánh giá năng lựcGT cho HS. Từ khoá: dạy học Tiếng Việt, quan điểm giao tiếp, năng lực giao tiếp ABSTRACT Teaching Vietnamese language to develop communicative competence for secondary students The report analyses the concept of “communicative competence” which isaccepted widely in Europe and assesses the secondary students‟ communicativecompetence. Based on those tasks, we give meaningful recommendations for teachingphilology in the post-2015: from program establishment, text book writing, teachingmethod renovation, to communicative competence assesment for students. Key words: teaching Vietnamese language, communicative approach,communicative competence 406 Giao tiếp (GT) vốn là một chức năng làm tiền đề khách quan cho sự phát sinh vàphát triển ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra đời không có mục đích tự thân mà nhằm đáp ứng nhucầu GT giữa con người trong cộng đồng xã hội - một nhu cầu mang tính bẩm sinh. Dạyhọc ngôn ngữ theo quan điểm GT là một xu hướng hiện đại được nhiều nước thực hiệntừ rất lâu và đã đạt được những thành tựu không thể phủ nhận. Ở Việt Nam, Chươngtrình giáo dục Phổ thông sau 2015 có điểm đổi mới nổi bật là được xây dựng theo địnhhướng phát triển năng lực. GT là một năng lực chính không thể thiếu trong các năng lựccần hình thành, phát triển cho học sinh (HS) trong thời kì hội nhập quốc tế. Quan niệmvề năng lực GT được chấp nhận rộng rãi ở châu Âu sẽ là cơ sở khoa học đưa ra nhữnggợi dẫn có ý nghĩa cho việc đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiệnnay.1. Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp và năng lực giao tiếp Trên thế giới, các nhà nghiên cứu muốn nhìn nhận GT như một đường hướng dạyhọc hay là cách tiếp cận (communicative language teaching hoặc communicativeapproach) nhấn mạnh vào sự tương tác (interaction) nhằm phát triển năng lực GT chongười học. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, nên hiểu GT như là mộtcách tiếp cận trong dạy học với nghĩa rộng. Bởi vì, cách tiếp cận (approach) là những líthuyết hay giả thuyết định hướng cho việc dạy và học; còn phương pháp dạy học là việcáp dụng vào thực tế một quan niệm cụ thể và thường phải phân xuất được thành cácbước dạy học (hay còn gọi là an - gô- rít hoá quá trình dạy học). Edward Anthony(1963) đã miêu tả ba cấp bậc khác nhau của các khái niệm: cách tiếp cận (approach)được xác định như là nguyên tắc mang tính lí thuyết (theoretical principle), phươngpháp (method) là một quy trình dạy học (procedural plan), kĩ thuật (technique) liên quanđến chiến thuật trong quy trình dạy học (strategies) [6, tr. 77-78]. Wikipedia, the freeencyclopedia cũng viết: “communicative language teaching is usually characterized as abroad approach to teaching, rather than as a teaching method” (dạy học tiếng theo quanđiểm GT thường được miêu tả như là một quan niệm rộng trong việc dạy học hơn làmột phương pháp dạy học cụ thể) [9]. H. Douglas Brown cũng đưa ra quan điểm củamình “CLT is best understood as an approach, not a method” (Dạy học theo GT nênđược hiểu hợp lí nhất là một cách tiếp cận trong dạy học chứ không phải là một phươngpháp) [4, tr. 266]. Jack C. Richards [8] cũng cho rằng GT như một hệ phương pháp luận(methodology) được hầu hết các giáo viên dạy ngôn ngữ hiện nay trên thế giới lựa chọn.PP luận này chi phối việc thiết kế chương trình, tổ chức quy trình dạy học và việc kiểmtra đánh giá. 407 Chúng tôi cho rằng dạy học tiếng Việt theo quan điểm GT là một cách tiếp cậntrong dạy học ngôn ngữ nhằm phát triển tối đa năng lực GT cho người học. Quanđiểm này có một số đặc trưng sau: - Dạy ngôn ngữ thực chất là dạy sử dụng ngôn ngữ trong GT. Dạy tiếng mẹ đẻkhác với dạy học ngôn ngữ thứ hai ở chỗ không chỉ là hình thành năng lực GT mà cònlà phát triển năng lực GT cho HS, nâng lên thành GT có nghệ thuật thông qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học Tiếng Việt Phát triển năng lực giao tiếp Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới dạy học môn Ngữ văn Tổ chức quy trình dạy học môn Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 313 1 0
-
10 trang 246 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 155 0 0 -
3 trang 139 0 0
-
5 trang 121 0 0
-
4 trang 117 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 104 0 0 -
4 trang 80 0 0
-
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 78 0 0 -
3 trang 77 0 0