Dạy học trải nghiệm môn Địa Lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học trải nghiệm trong môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực, đồng thời vận dụng vào thiết kế chủ đề “Phát triển làng nghề”. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học trải nghiệm môn Địa Lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Trường Đại học Quy Nhơn Lê Thị Lành Email: lethilanh@qnu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 05/9/2020 Experimental teaching emphasizes learning by doing and observing in Accepted: 21/9/2020 practice, so this is one of the suitable methods for teaching capacity Published: 20/11/2020 development. Geography Grade 12 has content associated with the reality of nature, economy - society of the country and the locality, creating many Keywords opportunities for teaching experience. The article focuses on clarifying some experimental teaching, theoretical and practical issues of experimental teaching in 12th grade Geography 12, competence Geography and applying the theme design Craft village development in the development. form of real surveys. Experimental teaching is organized in the classroom and outside the classroom with many forms such as discussions, debates; game; competition; sightseeing, fieldwork ... in which the form of sightseeing, fieldwork is a typical teaching form of Geography subject that has many effects on the quality development of students.1. Mở đầu Giáo dục chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng phát triển năng lực (PTNL) người học là xu thế của dạyhọc hiện đại. Để PTNL người học, cần phải tổ chức cho học sinh (HS) tham gia vào các hoạt động gắn với thực tiễn.Vì vậy, dạy học trải nghiệm (DHTN) sẽ là xu hướng, là phương thức để góp phần thực hiện mục tiêu của Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018. Môn Địa lí ở trường phổ thông, đặc biệt là Địa lí 12 có nội dung học gắn với thực tiễn tự nhiên, KT-XH ở cácvùng lãnh thổ, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho DHTN. Có rất nhiều đề xuất định hướng dạy học Địa lí ở các góc nhìnkhác nhau: Nguyễn Ngọc Minh và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2017) với việc vận dụng phương pháp dự án vào dạy họcĐịa lí 11; Phạm Minh Tâm (2017) phân tích bài học địa lí tích hợp liên môn ở trường trung học cơ sở; Đặng Thị KimThoa (2018) đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Địa lí du lịch Việt Nam” ở Trường Đại họcĐông Á. Bài báo trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc DHTN trong môn Địa lí lớp 12 theo định hướng PTNL,đồng thời vận dụng vào thiết kế chủ đề “Phát triển làng nghề”.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm về dạy học trải nghiệm Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2011, tr 1309) định nghĩa: “Trải” có nghĩa là “đã từng qua, từng biết”, còn“nghiệm” có nghĩa là “ngẫm thấy, suy xét ra điều nào đó là đúng qua kinh nghiệm thực tế” (tr 874). Như vậy, trảinghiệm có nghĩa là quá trình chủ thể được trực tiếp tham gia hoạt động và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân.Từ điển Cambridge: Trải nghiệm (experience) là quá trình thu nhận kiến thức, kĩ năng thông qua làm, qua thấy vàqua cảm nhận (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/experience). Dạy học trải nghiệm: Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) (2004):“DHTN là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia trảinghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sốngvà phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội”. DHTN có thể diễn ra ở trongvà ngoài lớp học; ở mỗi không gian, hoạt động cách thức tổ chức và mục đích giáo dục có những điểm khác nhaunhất định với mục tiêu chung là PTNL và phẩm chất người học.2.2. Đặc trưng của dạy học trải nghiệm DHTN khuyến khích HS hoạt động một cách tích cực và chủ động. DHTN chủ yếu tạo ra cho HS các trải nghiệmđể các em khám phá từng bước khả năng sáng tạo của chính mình. DHTN có một số đặc điểm sau: mang tính xã hội,địa phương; có tính linh hoạt về nội dung và hình thức; hướng đến các giá trị nhân văn; dạy cho HS cách học, cáchtư duy; DHTN giúp HS phát triển được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, có thái độ tích cực để tự mình tiếpcận và xử lí những thông tin đã được học, trải qua, hay đang trực tiếp trải nghiệm được. 29 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-07532.3. Mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học trải nghiệm môn Địa Lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Trường Đại học Quy Nhơn Lê Thị Lành Email: lethilanh@qnu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 05/9/2020 Experimental teaching emphasizes learning by doing and observing in Accepted: 21/9/2020 practice, so this is one of the suitable methods for teaching capacity Published: 20/11/2020 development. Geography Grade 12 has content associated with the reality of nature, economy - society of the country and the locality, creating many Keywords opportunities for teaching experience. The article focuses on clarifying some experimental teaching, theoretical and practical issues of experimental teaching in 12th grade Geography 12, competence Geography and applying the theme design Craft village development in the development. form of real surveys. Experimental teaching is organized in the classroom and outside the classroom with many forms such as discussions, debates; game; competition; sightseeing, fieldwork ... in which the form of sightseeing, fieldwork is a typical teaching form of Geography subject that has many effects on the quality development of students.1. Mở đầu Giáo dục chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng phát triển năng lực (PTNL) người học là xu thế của dạyhọc hiện đại. Để PTNL người học, cần phải tổ chức cho học sinh (HS) tham gia vào các hoạt động gắn với thực tiễn.Vì vậy, dạy học trải nghiệm (DHTN) sẽ là xu hướng, là phương thức để góp phần thực hiện mục tiêu của Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018. Môn Địa lí ở trường phổ thông, đặc biệt là Địa lí 12 có nội dung học gắn với thực tiễn tự nhiên, KT-XH ở cácvùng lãnh thổ, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho DHTN. Có rất nhiều đề xuất định hướng dạy học Địa lí ở các góc nhìnkhác nhau: Nguyễn Ngọc Minh và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2017) với việc vận dụng phương pháp dự án vào dạy họcĐịa lí 11; Phạm Minh Tâm (2017) phân tích bài học địa lí tích hợp liên môn ở trường trung học cơ sở; Đặng Thị KimThoa (2018) đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Địa lí du lịch Việt Nam” ở Trường Đại họcĐông Á. Bài báo trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc DHTN trong môn Địa lí lớp 12 theo định hướng PTNL,đồng thời vận dụng vào thiết kế chủ đề “Phát triển làng nghề”.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm về dạy học trải nghiệm Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2011, tr 1309) định nghĩa: “Trải” có nghĩa là “đã từng qua, từng biết”, còn“nghiệm” có nghĩa là “ngẫm thấy, suy xét ra điều nào đó là đúng qua kinh nghiệm thực tế” (tr 874). Như vậy, trảinghiệm có nghĩa là quá trình chủ thể được trực tiếp tham gia hoạt động và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân.Từ điển Cambridge: Trải nghiệm (experience) là quá trình thu nhận kiến thức, kĩ năng thông qua làm, qua thấy vàqua cảm nhận (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/experience). Dạy học trải nghiệm: Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) (2004):“DHTN là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia trảinghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sốngvà phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội”. DHTN có thể diễn ra ở trongvà ngoài lớp học; ở mỗi không gian, hoạt động cách thức tổ chức và mục đích giáo dục có những điểm khác nhaunhất định với mục tiêu chung là PTNL và phẩm chất người học.2.2. Đặc trưng của dạy học trải nghiệm DHTN khuyến khích HS hoạt động một cách tích cực và chủ động. DHTN chủ yếu tạo ra cho HS các trải nghiệmđể các em khám phá từng bước khả năng sáng tạo của chính mình. DHTN có một số đặc điểm sau: mang tính xã hội,địa phương; có tính linh hoạt về nội dung và hình thức; hướng đến các giá trị nhân văn; dạy cho HS cách học, cáchtư duy; DHTN giúp HS phát triển được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, có thái độ tích cực để tự mình tiếpcận và xử lí những thông tin đã được học, trải qua, hay đang trực tiếp trải nghiệm được. 29 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-07532.3. Mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Dạy học trải nghiệm môn Địa Lí Định hướng phát triển năng lực Chương trình giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học môn Địa LýTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 0 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0