Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật Robot
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích giảng dạy tương tác cho thấy sự khác biệt và sự bao hàm của các phương pháp giảng dạy tương tác trong tất cả các phương pháp giảng dạy. Vai trò và ý nghĩa của phương pháp giảng dạy này trong việc giảng dạy người máy nói chung và điện tử nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật RobotTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 75-80Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật RobotNguyễn Thị Thanh*Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội,Số 1, Đường Đại cồ Việt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Phân tích giảng dạy tương tác cho thấy sự khác biệt và sự bao hàm của các phương phápgiảng dạy tương tác trong tất cả các phương pháp giảng dạy. Vai trò và ý nghĩa của phương phápgiảng dạy này trong việc giảng dạy người máy nói chung và điện tử nói riêng. Trong các hoạt độnggiảng dạy, để thúc đẩy phương pháp học tập đến một cấp cao hơn là để dạy ảo tương tác. Học viênkhông chỉ là trung tâm, trọng tâm là chuyển đổi lớp học. Trong bài báo này mới dừng lại ở nghiêncứu so sánh nhận định giữa phương pháp dạy học tương tác ảo và dạy học sử dụng mô hình thựctrong lớp học kỹ thuật robot. Những khảo sát chi tiết về tính hiệu quả sẽ được tác giả trình bàytrong bài báo tiếp theo.Từ khóa: Giảng dạy tương tác, tương tác ảo, ứng dụng giảng dạy tương tác trong giảng dạy kỹ thuật.1. Giới thiệu *Đối với môn học kỹ thuật robot được đánh giálà môn học khó và trừu tượng về mặt kỹ thuậtnên khi đưa dạy học tương tác vào là cả mộtthách thức không nhỏ.Trong hoạt động dạy học đều diễn ra cáchoạt động tương tác, đó là tương tác trong dạyhọc. Tuy nhiên không phải tất cả quá trình dạyhọc đều được gọi là dạy học tương tác, đặc biệtlà dạy học tương tác ảo. Có thể hiệu dạy họctương tác là dạy học lấy người học làm trungtâm trong đo diễn ra các hoạt động tương tácđa dạng ở môi trường dạy học được tổ chứcphù hợp.Dạy học tương tác ảo được hiểu là dạy họctrong đó người dạy tổ chức định hướng giúp đỡngười học vận dụng kiến thức tham gia vào cáchoạt động tự lực trong môi trường thực tại ảo đểrèn luyện, phát triển kỹ năng, chiếm lĩnh kiếnthức mới. Để tổ chức một lớp học thành côngkhông thể thiếu sự tương tác giữa các phươngpháp dạy, thiết bị bổ trợ và người học, v.v...2. Phương pháp dạy học tương tác ảo2.1. Thế nào là dạy học tương tácXu hướng quốc tế phổ biến trong cải cáchgiáo dục hiện nay là giáo dục định hướng nănglực. Trong tác phẩm “Tổ chức môi trường họctập thành công” Diethelm Wahl đã đề cập đếnmột môi trường học tập mới cho con đườngchuyển từ tri thức sang năng lực hành độngTương tác là sự tác động qua lại giữa cácchủ thể hành động, các thành phần trong một hệthống hoặc giữa các hệ thống. Tương tác trongdạy học là sự tác động qua lại giữa các chủ thểlà người dạy, người học và đối tượng dạy họccũng như toàn thể các thành phần của quá trìnhdạy học [1]._______*ĐT.: 84-973558363.Email: thanhnguyen@tlu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40817576N.T. Thanh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 75-802.2. Môi trường ảo và tương tác ảo [4, 5]- Nhiều năm trở lại đây, khái niệm thực tế ảo(VR) trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn, bắt đầuđược ứng dụng ở hầu khắp mọi lĩnh vực trongcuộc sống. Trong số này, giáo dục là một trongnhững ngành đón chờ công nghệ này nhất.- Xét riêng tại Việt Nam, khi được ứngdụng rộng rãi hơn, chắc chắn thực tế ảo sẽ gópphần biến đổi toàn bộ ngành giáo dục. Phá bỏcác rào cản gặp phải về mặt kinh tế và địa lý,VR cho phép con người trên khắp thế giới cóthể tương tác với nhau một cách dễ dàng, từ đónâng cao trình độ và khả năng giao tiếp tiếngAnh còn bị hạn chế của người Việt Nam. Trongkhi đó, sinh viên Y khoa trong quá trình học tậpcó thể thực hành các ca phẫu thuật trong môitrường thực tế ảo, hoặc những người làm việctrong ngành kỹ thuật, kiến trúc dễ dàng tương táctrực tiếp với mô hình, phối cảnh 3D trên bản vẽ.Môi trường ảo (cg. thế giới ảo, khônggian ảo, thực tại ảo, thực tế ảo, viết tắt là VR)là môi trường mô phỏng bằng máy tính, vớihệ thống cảm biến và hiển thị chuyên biệtngười dùng có thể:- Cảm nhận sự hiện diện vật lí trực tiếp(“như thật”) của các đối tượng do máy tính tạora (đối tượng ảo) qua nhìn, nghe, chạm (có thểcả ngửi, nếm)- Nhập vai (cg. hòa nhập hay đắm chìm)nghĩa là tham gia thực sự vào các hoạt độngtrong đó, không cảm thấy mình là người quansát ngoài cuộc;- Tương tác thời gian thực, nghĩa là tươngtác được thực hiện ngay tức thời.Ngoài 3 đặc trưng: hiện diện (Presence), nhậpvai (Immersion) và tương tác (Interaction) trênđây, viết tắt là PII, cũng có thể mô tả VR qua bađặc trưng III (hay 3I), trong đó thay P bằng chữ Ithứ ba, viết tắt từ tưởng tượng (Imagination), thểhiện mục đích ứng dụng và sáng tạo của VR: mộtđối tượng ảo hiện diện như thật không nhất thiếtcó thật trong thực tế [2].Theo tiêu chí nhập vai, có 3 loại VR:- VR không nhập vai, dùng cho máy tính cánhân, còn gọi là Desktop VR hay WoW(Window on World), môi trường ảo được quansát qua màn hình, tương tác được thực hiệnbằng bàn phím, chuột, hoặc công cụ tươngđương khác như joystick, bút và màn hình cảmứng, …;- VR bán nhập vai, có hệ thống màn hìnhlớn bao quanh người dùng để tạo cảm giác hòanhập vào môi trường ảo 3D;- VR nhập vai, người dùng trải nghiệm nhưthật trong môi trường ảo, nhờ các bộ hiển thịchuyên dùng (HMD, BOOM,…), là loại hoànchỉnh nhất, nhưng phức tạp và đắt nhất.Trong khuôn khổ hạn chế, bài này chỉ đềcập dạy học tương tác ảo theo nghĩa dạy họctương tác với môi trường ảo cấp thấp thuộc loạiVR không nhập vai. Đối tượng hiện diện ở môitrường này nhiều khi là những đối tượng khôngthể có thật vì tương tác tùy biến. Tương tác ảolà những tương tác WIMP (hoặc tương tác cảmứng tương đương) với đối tượng ảo, giáp mặtvà qua mạng, trong môi trường này.Dưới đây, giới thiệu hai trong số nhữngphương tiện dạy học tương tác ảo thông dụng làphần mềm dạy học tương tác và bảng tương tác.2.3. Xây dựng môi trường thực tế ảo cho mônkỹ thuật robotMôi trường thực tại ảo là điều kiện để chodạy học kỹ thuật robot hiệu quả. Cần xây dựngmôi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật RobotTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 75-80Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật RobotNguyễn Thị Thanh*Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội,Số 1, Đường Đại cồ Việt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Phân tích giảng dạy tương tác cho thấy sự khác biệt và sự bao hàm của các phương phápgiảng dạy tương tác trong tất cả các phương pháp giảng dạy. Vai trò và ý nghĩa của phương phápgiảng dạy này trong việc giảng dạy người máy nói chung và điện tử nói riêng. Trong các hoạt độnggiảng dạy, để thúc đẩy phương pháp học tập đến một cấp cao hơn là để dạy ảo tương tác. Học viênkhông chỉ là trung tâm, trọng tâm là chuyển đổi lớp học. Trong bài báo này mới dừng lại ở nghiêncứu so sánh nhận định giữa phương pháp dạy học tương tác ảo và dạy học sử dụng mô hình thựctrong lớp học kỹ thuật robot. Những khảo sát chi tiết về tính hiệu quả sẽ được tác giả trình bàytrong bài báo tiếp theo.Từ khóa: Giảng dạy tương tác, tương tác ảo, ứng dụng giảng dạy tương tác trong giảng dạy kỹ thuật.1. Giới thiệu *Đối với môn học kỹ thuật robot được đánh giálà môn học khó và trừu tượng về mặt kỹ thuậtnên khi đưa dạy học tương tác vào là cả mộtthách thức không nhỏ.Trong hoạt động dạy học đều diễn ra cáchoạt động tương tác, đó là tương tác trong dạyhọc. Tuy nhiên không phải tất cả quá trình dạyhọc đều được gọi là dạy học tương tác, đặc biệtlà dạy học tương tác ảo. Có thể hiệu dạy họctương tác là dạy học lấy người học làm trungtâm trong đo diễn ra các hoạt động tương tácđa dạng ở môi trường dạy học được tổ chứcphù hợp.Dạy học tương tác ảo được hiểu là dạy họctrong đó người dạy tổ chức định hướng giúp đỡngười học vận dụng kiến thức tham gia vào cáchoạt động tự lực trong môi trường thực tại ảo đểrèn luyện, phát triển kỹ năng, chiếm lĩnh kiếnthức mới. Để tổ chức một lớp học thành côngkhông thể thiếu sự tương tác giữa các phươngpháp dạy, thiết bị bổ trợ và người học, v.v...2. Phương pháp dạy học tương tác ảo2.1. Thế nào là dạy học tương tácXu hướng quốc tế phổ biến trong cải cáchgiáo dục hiện nay là giáo dục định hướng nănglực. Trong tác phẩm “Tổ chức môi trường họctập thành công” Diethelm Wahl đã đề cập đếnmột môi trường học tập mới cho con đườngchuyển từ tri thức sang năng lực hành độngTương tác là sự tác động qua lại giữa cácchủ thể hành động, các thành phần trong một hệthống hoặc giữa các hệ thống. Tương tác trongdạy học là sự tác động qua lại giữa các chủ thểlà người dạy, người học và đối tượng dạy họccũng như toàn thể các thành phần của quá trìnhdạy học [1]._______*ĐT.: 84-973558363.Email: thanhnguyen@tlu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40817576N.T. Thanh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 75-802.2. Môi trường ảo và tương tác ảo [4, 5]- Nhiều năm trở lại đây, khái niệm thực tế ảo(VR) trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn, bắt đầuđược ứng dụng ở hầu khắp mọi lĩnh vực trongcuộc sống. Trong số này, giáo dục là một trongnhững ngành đón chờ công nghệ này nhất.- Xét riêng tại Việt Nam, khi được ứngdụng rộng rãi hơn, chắc chắn thực tế ảo sẽ gópphần biến đổi toàn bộ ngành giáo dục. Phá bỏcác rào cản gặp phải về mặt kinh tế và địa lý,VR cho phép con người trên khắp thế giới cóthể tương tác với nhau một cách dễ dàng, từ đónâng cao trình độ và khả năng giao tiếp tiếngAnh còn bị hạn chế của người Việt Nam. Trongkhi đó, sinh viên Y khoa trong quá trình học tậpcó thể thực hành các ca phẫu thuật trong môitrường thực tế ảo, hoặc những người làm việctrong ngành kỹ thuật, kiến trúc dễ dàng tương táctrực tiếp với mô hình, phối cảnh 3D trên bản vẽ.Môi trường ảo (cg. thế giới ảo, khônggian ảo, thực tại ảo, thực tế ảo, viết tắt là VR)là môi trường mô phỏng bằng máy tính, vớihệ thống cảm biến và hiển thị chuyên biệtngười dùng có thể:- Cảm nhận sự hiện diện vật lí trực tiếp(“như thật”) của các đối tượng do máy tính tạora (đối tượng ảo) qua nhìn, nghe, chạm (có thểcả ngửi, nếm)- Nhập vai (cg. hòa nhập hay đắm chìm)nghĩa là tham gia thực sự vào các hoạt độngtrong đó, không cảm thấy mình là người quansát ngoài cuộc;- Tương tác thời gian thực, nghĩa là tươngtác được thực hiện ngay tức thời.Ngoài 3 đặc trưng: hiện diện (Presence), nhậpvai (Immersion) và tương tác (Interaction) trênđây, viết tắt là PII, cũng có thể mô tả VR qua bađặc trưng III (hay 3I), trong đó thay P bằng chữ Ithứ ba, viết tắt từ tưởng tượng (Imagination), thểhiện mục đích ứng dụng và sáng tạo của VR: mộtđối tượng ảo hiện diện như thật không nhất thiếtcó thật trong thực tế [2].Theo tiêu chí nhập vai, có 3 loại VR:- VR không nhập vai, dùng cho máy tính cánhân, còn gọi là Desktop VR hay WoW(Window on World), môi trường ảo được quansát qua màn hình, tương tác được thực hiệnbằng bàn phím, chuột, hoặc công cụ tươngđương khác như joystick, bút và màn hình cảmứng, …;- VR bán nhập vai, có hệ thống màn hìnhlớn bao quanh người dùng để tạo cảm giác hòanhập vào môi trường ảo 3D;- VR nhập vai, người dùng trải nghiệm nhưthật trong môi trường ảo, nhờ các bộ hiển thịchuyên dùng (HMD, BOOM,…), là loại hoànchỉnh nhất, nhưng phức tạp và đắt nhất.Trong khuôn khổ hạn chế, bài này chỉ đềcập dạy học tương tác ảo theo nghĩa dạy họctương tác với môi trường ảo cấp thấp thuộc loạiVR không nhập vai. Đối tượng hiện diện ở môitrường này nhiều khi là những đối tượng khôngthể có thật vì tương tác tùy biến. Tương tác ảolà những tương tác WIMP (hoặc tương tác cảmứng tương đương) với đối tượng ảo, giáp mặtvà qua mạng, trong môi trường này.Dưới đây, giới thiệu hai trong số nhữngphương tiện dạy học tương tác ảo thông dụng làphần mềm dạy học tương tác và bảng tương tác.2.3. Xây dựng môi trường thực tế ảo cho mônkỹ thuật robotMôi trường thực tại ảo là điều kiện để chodạy học kỹ thuật robot hiệu quả. Cần xây dựngmôi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Dạy học tương tác ảo Kỹ thuật Robot Giảng dạy tương tác Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 436 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 263 2 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0