Dạy học vần Tiếng Việt cho học sinh thiểu năng trí tuệ học hòa nhập tại Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.73 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng tài liệu và phương pháp dạy học vần tiếng Việt cho học sinh thiểu năng trí tuệ học hòa nhập trên địa bàn Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số biện pháp giảng dạy và quản lí nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học vần tiếng Việt cho các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học vần Tiếng Việt cho học sinh thiểu năng trí tuệ học hòa nhập tại Quận 8 Thành phố Hồ Chí MinhTư liệu tham khảo Số 6(71) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ DẠY HỌC VẦN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THIỂU NĂNG TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP TẠI QUẬN 8 TPHCM TRẦN THỊ NGỌC HIẾU* TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng tài liệu và phương pháp dạy họcvần tiếng Việt cho học sinh (HS) thiểu năng trí tuệ (TNTT) học hòa nhập trên địa bànQuận 8 Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số biệnpháp giảng dạy và quản lí nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học vầntiếng Việt cho các em. Từ khóa: dạy học vần, thiểu năng trí tuệ, giáo dục hòa nhập. ABSTRACT Teaching Vietnamese pronunciation to intellectually disabled primary students in District 8, Ho Chi Minh City This article discusses the results of the study of the reality of teaching materials andmethods in teaching Vietnamese pronunciation for intellectually disabled students ininclusive education in district 8, Ho Chi Minh City. Given the results, the researcherproposes some teaching and management methods to improve and enhance the quality ofteaching Vietnamese pronunciation to intellectually disabled students. Keywords: teaching pronunciation, intellectually disabled, inclusive education.1. Học sinh thiểu năng trí tuệ học Vào học lớp 1, trẻ chuyển từ môihòa nhập với Học vần trường vui chơi sang môi trường học tập, Trẻ TNTT thể nhẹ (IQ trong những bài học vần – những bài học đọc,khoảng từ 55 đến 70) thường được học viết chữ cái âm, vần tiếng Việt là nhữnghòa nhập ở bậc học mầm non, tiểu học và bài học đầu tiên trẻ phải học tập [1], [6].trung học cơ sở. Chủ trương tạo điều kiện Với HS bình thường, đây là một “bướcvà cơ hội phát triển cho những trẻ em ngoặt” với không ít khó khăn, với HSthiệt thòi được học hòa nhập với bạn bè TNTT học hòa nhập thì mức khó khăn lạicùng trang lứa để có thể khơi gợi, giúp càng tăng lên gấp bội.đỡ cho trẻ có cơ hội phát triển là một chủ Tìm hiểu ý kiến của 35 giáo viêntrương đầy tính nhân văn và có cơ sở (GV) và 19 phụ huynh (PH) có con em làkhoa học – trẻ có thể có cơ hội phát triển trẻ TNTT học hòa nhập lớp 1 tại Quận 8,tốt hơn, nếu trẻ được học trong môi TPHCM, về chất lượng học vần của HS,trường hòa nhập với bạn bè cùng trang chúng tôi thu được kết quả sau (xemlứa (xem [2], [6], [8], [9]). bảng 1):* HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngochieu77b@gmail.com192TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Ngọc Hiếu_____________________________________________________________________________________________________________ Bảng 1. Ý kiến GV và PH về chất lượng học Học vần của HS TNTT học hòa nhập (%) Các khó khăn Chất lượng đọc, viết Đọc Ghép Hiểu nội Tập Viết Chưa đạt Tốt Khá TB chữ cái vần dung bài viết chính tả yêu cầu 5,2 55,9 53,0 52,9 96,0 1,2 21,1 41,5 36,2 Bảng 1 trên cho thấy HS TNTT học tiểu học, chưa được đào tạo bài bản vềlớp 1 hòa nhập chưa đạt yêu cầu rất đáng lo GDHN; tài liệu cho dạy Học vần Tiếngngại (36,2%), vì theo các tài liệu về giáo Việt cho HS TNTT học hòa nhập là tàidục hòa nhập (GDHN), trẻ TNTT ở mức liệu cho HS bình thường; rất hiếm, thậmnhẹ có thể học hòa nhập, và có thể đạt đến chí không có tài liệu hỗ trợ dạy học âmtrình độ HS tốt nghiệp trung học cơ sở. vần cho HS TNTT.Nghĩa là các em có thể đạt chuẩn tối thiểu 2. Thực trạng dạy học vần Tiếngvề kiến thức và kĩ năng mà môn học yêu Việt cho HS TNTT (tại Q8, TPHCM)cầu (Những số liệu này cũng được nhìn 2.1. Về tài liệu dạy Học vần cho HSnhận theo Thông tư 30, x. [3]). TNTT Tìm hiểu về vấn đề dạy học vần cho Tiến hành khảo sát ý kiến 35 GV,HS TNTT học hòa nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học vần Tiếng Việt cho học sinh thiểu năng trí tuệ học hòa nhập tại Quận 8 Thành phố Hồ Chí MinhTư liệu tham khảo Số 6(71) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ DẠY HỌC VẦN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THIỂU NĂNG TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP TẠI QUẬN 8 TPHCM TRẦN THỊ NGỌC HIẾU* TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng tài liệu và phương pháp dạy họcvần tiếng Việt cho học sinh (HS) thiểu năng trí tuệ (TNTT) học hòa nhập trên địa bànQuận 8 Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số biệnpháp giảng dạy và quản lí nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học vầntiếng Việt cho các em. Từ khóa: dạy học vần, thiểu năng trí tuệ, giáo dục hòa nhập. ABSTRACT Teaching Vietnamese pronunciation to intellectually disabled primary students in District 8, Ho Chi Minh City This article discusses the results of the study of the reality of teaching materials andmethods in teaching Vietnamese pronunciation for intellectually disabled students ininclusive education in district 8, Ho Chi Minh City. Given the results, the researcherproposes some teaching and management methods to improve and enhance the quality ofteaching Vietnamese pronunciation to intellectually disabled students. Keywords: teaching pronunciation, intellectually disabled, inclusive education.1. Học sinh thiểu năng trí tuệ học Vào học lớp 1, trẻ chuyển từ môihòa nhập với Học vần trường vui chơi sang môi trường học tập, Trẻ TNTT thể nhẹ (IQ trong những bài học vần – những bài học đọc,khoảng từ 55 đến 70) thường được học viết chữ cái âm, vần tiếng Việt là nhữnghòa nhập ở bậc học mầm non, tiểu học và bài học đầu tiên trẻ phải học tập [1], [6].trung học cơ sở. Chủ trương tạo điều kiện Với HS bình thường, đây là một “bướcvà cơ hội phát triển cho những trẻ em ngoặt” với không ít khó khăn, với HSthiệt thòi được học hòa nhập với bạn bè TNTT học hòa nhập thì mức khó khăn lạicùng trang lứa để có thể khơi gợi, giúp càng tăng lên gấp bội.đỡ cho trẻ có cơ hội phát triển là một chủ Tìm hiểu ý kiến của 35 giáo viêntrương đầy tính nhân văn và có cơ sở (GV) và 19 phụ huynh (PH) có con em làkhoa học – trẻ có thể có cơ hội phát triển trẻ TNTT học hòa nhập lớp 1 tại Quận 8,tốt hơn, nếu trẻ được học trong môi TPHCM, về chất lượng học vần của HS,trường hòa nhập với bạn bè cùng trang chúng tôi thu được kết quả sau (xemlứa (xem [2], [6], [8], [9]). bảng 1):* HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngochieu77b@gmail.com192TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Ngọc Hiếu_____________________________________________________________________________________________________________ Bảng 1. Ý kiến GV và PH về chất lượng học Học vần của HS TNTT học hòa nhập (%) Các khó khăn Chất lượng đọc, viết Đọc Ghép Hiểu nội Tập Viết Chưa đạt Tốt Khá TB chữ cái vần dung bài viết chính tả yêu cầu 5,2 55,9 53,0 52,9 96,0 1,2 21,1 41,5 36,2 Bảng 1 trên cho thấy HS TNTT học tiểu học, chưa được đào tạo bài bản vềlớp 1 hòa nhập chưa đạt yêu cầu rất đáng lo GDHN; tài liệu cho dạy Học vần Tiếngngại (36,2%), vì theo các tài liệu về giáo Việt cho HS TNTT học hòa nhập là tàidục hòa nhập (GDHN), trẻ TNTT ở mức liệu cho HS bình thường; rất hiếm, thậmnhẹ có thể học hòa nhập, và có thể đạt đến chí không có tài liệu hỗ trợ dạy học âmtrình độ HS tốt nghiệp trung học cơ sở. vần cho HS TNTT.Nghĩa là các em có thể đạt chuẩn tối thiểu 2. Thực trạng dạy học vần Tiếngvề kiến thức và kĩ năng mà môn học yêu Việt cho HS TNTT (tại Q8, TPHCM)cầu (Những số liệu này cũng được nhìn 2.1. Về tài liệu dạy Học vần cho HSnhận theo Thông tư 30, x. [3]). TNTT Tìm hiểu về vấn đề dạy học vần cho Tiến hành khảo sát ý kiến 35 GV,HS TNTT học hòa nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học vần Thiểu năng trí tuệ Giáo dục hòa nhập Dạy học vần Tiếng Việt Học sinh thiểu năng trí tuệ Dạy học hòa nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 104 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
50 trang 72 0 0
-
14 trang 50 1 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 40 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 5 - Bùi Khánh Ly
10 trang 24 0 0