![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy học Vật lí ở trường phổ thông và các kiểu tổ chức dạy học hiện đại: Phần 2
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 27.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Dạy học Vật lí ở trường phổ thông và các kiểu tổ chức dạy học hiện đại: Phần 2 trình bày một số mô hình dạy học tích cực và khả năng áp dụng vào thực tiễn dạy học Vật lí ở Việt Nam, dạy học theo chủ đề và khả năng áp dụng vào dạy học Vật lí ở trường phổ thông, dạy học trên cơ sở vấn đề, dạy học theo góc và khả năng áp dụng vào dạy học Vật lí ở trường phổ thông, dạy học dự án,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học Vật lí ở trường phổ thông và các kiểu tổ chức dạy học hiện đại: Phần 2 Phẩn thứ ba MỘT SÔ MỒ HÌNH DẠY HỌC TÍCH cực VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỀN DẠY HỌC VẬT Lí ở VIỆT NAM Đạt vàn đề: Trong thực tiễn giáo dục p liổ tliông Việt Nam liiện nay: - Làm tliếIIÙO đ ể tạo điều kiện vù khuyến khícli các pliong cách liọc lập khác nhu II tron (Ị quá trìnli dạy học Vật lí? - Làm tliê nào đê liọc sinh, dù có đặc điểm, pliong cách tư duy thê nào cũng tìm thấy sự thích ừng cùa mình với quá trìnli học tập V ật lí? - Làm thê nào đê phát triển liiểu biết cùa học sinli trong quá trìnli liọc tập? - Làm thê nào đê dạy học Vật li qóp phần rèn luyện những k ĩ năng sông và làm việc cần thiết cho liọc sinh? - Lủm thè nào đê có tliê úp Ilụng các mô liìnli ílạy liọc tích cực vùo thực tiễn ilụy học Vật lí ờtrưởiig pliô’ tliông Việt Neun? Dạy học chủ đề (Learning themes - based), dạy học dựa trên cơ sở vấn đề (Problem - bused learning), dạy học theo góc (W orking ill corners or Working with areas) và dạy học dự án (Project - based learning) là bốn trong nhiểu kiểu lổ chức dạy học hiện đại (mà trong cuốn sách này chúng tỏi gọi là các mó hình dạy học tích cực để nhấn mạnh đến đặc trưng tích cực của người học) phổ biến hiện nay hướng tới nhiều mục tiêu góp phần cho sự phát triển toàn diện của mỗi con người. Mỗi kiểu tổ chức dạy học lại nhấn mạnh đến một số mục tiêu riêng, nhưng nhìn chung các mục tiêu này đểu rất quan trọng và cần thiết đối với con người trong cuộc sống đương đại. Chính sự nhấn niụnli m ột s ố mục tiêu chiên lược khác nhan trong các kiểu tổ chức dạy học này bên cạnh các m ục tiêu giốnq nhau đ ã làm nên sự khúc biệt quan trọng qiữa ihítnẹ, ẹiítp chúng ta phân biệt chúng với nhan. 157 Trong thời đại chúng ta đang sống, thời đại của công nghệ thông tin và cõng nghệ truyền thông, các m ô hình, phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã thành công và áp dụng phổ biến ở các quốc gia khác nhau bằng nhiều con dường trực tiếp và gián tiếp đã đến vói nhiều giáo viên, nhiều nhà nghiên cứu, nhưng hình như chúng vẫn đang gặp phải một “bức tường” ngăn cách, chúng vẫn dừng lại trước cổng trường, thâm chí chúng chưa thuyết phục được cả những người nghiên cứu lí luận dạy học, bằng chứng nhiều nãm rồi chúng ta vẫn còn đang nghiên cứu để tìm ra con đường để chúng có thể thâm nhập được cả vào lí luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học, dù chỉ là chuyển sang các mô hình dạy học đã phổ biến từ lâu ờ nhiều nước tiên tiến, cũng đòi hỏi sự đổi mới tư duy của những người làm giáo dục, đòi hỏi sự Ihay đổi, thậm chí phải lừ bỏ nhiều quan niêm giáo dục quen thuộc, lâu đời về giáo dục trong mô hình Iruyền thống. Một trong những mục tiêu quan trọng của cuốn sách này là giúp bạn từng bước có sự đổi mới tư duy giáo dục cần thiết này và giúp bạn nhìn thấy con đường sáng tạo để đưa các mô hình dạy học tích cực vào thực tiễn giáo dục. CHƯƠNG 5 MỘT SỐ Cơ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CUA CÁC MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH cực Những ưu điếm, hạn chế của mô hình dạy học truyền thống đã được phân tích. Một trong những điểm hạn chế nối bật của mô hình này là, nó chưa tính đến sự phát triển, hoàn thiện nhân cách của một sô đòng học sinh có các phong cách học tập khác nhau, đống thời nó ít tạo tiến đé cho sự phát triến hiếu biết vượt ra khỏi khuôn khổ một chương trình có giới hạn và luôn không cập nhật. Nhận định này có đúng hay không, dựa trên cơ sờ nào? 5.1. Sự đa dạng của phong cách học tập, phong cách tư duy của học sinh Bạn có thường gặp những học sinh rất khác nhau, có học sinh thì rát cần mẫn, chăm chỉ, kết quả học tập thường tốt, bên cạnh đó thì có những học sinh thường quậy, phá, kết quá học tăp thường không ổn định, không tốt, chúng hay làm bạn bận tâm, phiền lòng, nhưng nhiều khi bạn vẫn có cảm nhận rằng chúng không dốt, 158 thậm chí nhiều lúc đột xuất chúng tò ra rất sáng dạ. Bạn rất muốn nhưng thường không biết làm thế nào để giúp đỡ những học sinh này, không biết làm thế nào cho chúng hội nhập vào không khí học tập chung, bạn cũng thường rất băn khoăn là hình như việc học tập đã không giúp được cho những học sinh này nhiều, thậm chí trong nhiều trường hợp đã có nhũng học sinh đánh mất tương lai của mình do kết quả học tập kém mặc dù bạn thấy chúng không kém cỏi. Bạn cũng thường gặp những học sinh cũ, họ đã rất thành công trong công việc của mình nhưng khi học ở trường phổ thông họ không phải là học sinh khá, giỏi... Có thê nói, không lì giáo viên chúng ta coi đó như là những bất lực, sự chưa thành công trong cuộc đời đi dạy học cùa mình. Bạn hãy nghiên cứu một số cơ sờ lí luận dưới đây cùa các phương pháp dạy học tích cực. Có Ihể bạn sẽ tìm ra được câu trả lời và cách làm thế nào để khắc phục thực trạng trên. 5.1.1. L í thuyết về m ối quan hệ giữa giáo dục và sự phát triển trí thông minh, óc sáng tạo của học sinh n Những năm gần đây các kết quả nghiên cứu về sự khác biệt giữa bán cầu não trái và phải cùa con người đã rọi luồng sáng mới vào quá trình hoạt động trí óc và mối quan hệ giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học Vật lí ở trường phổ thông và các kiểu tổ chức dạy học hiện đại: Phần 2 Phẩn thứ ba MỘT SÔ MỒ HÌNH DẠY HỌC TÍCH cực VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỀN DẠY HỌC VẬT Lí ở VIỆT NAM Đạt vàn đề: Trong thực tiễn giáo dục p liổ tliông Việt Nam liiện nay: - Làm tliếIIÙO đ ể tạo điều kiện vù khuyến khícli các pliong cách liọc lập khác nhu II tron (Ị quá trìnli dạy học Vật lí? - Làm tliê nào đê liọc sinh, dù có đặc điểm, pliong cách tư duy thê nào cũng tìm thấy sự thích ừng cùa mình với quá trìnli học tập V ật lí? - Làm thê nào đê phát triển liiểu biết cùa học sinli trong quá trìnli liọc tập? - Làm thê nào đê dạy học Vật li qóp phần rèn luyện những k ĩ năng sông và làm việc cần thiết cho liọc sinh? - Lủm thè nào đê có tliê úp Ilụng các mô liìnli ílạy liọc tích cực vùo thực tiễn ilụy học Vật lí ờtrưởiig pliô’ tliông Việt Neun? Dạy học chủ đề (Learning themes - based), dạy học dựa trên cơ sở vấn đề (Problem - bused learning), dạy học theo góc (W orking ill corners or Working with areas) và dạy học dự án (Project - based learning) là bốn trong nhiểu kiểu lổ chức dạy học hiện đại (mà trong cuốn sách này chúng tỏi gọi là các mó hình dạy học tích cực để nhấn mạnh đến đặc trưng tích cực của người học) phổ biến hiện nay hướng tới nhiều mục tiêu góp phần cho sự phát triển toàn diện của mỗi con người. Mỗi kiểu tổ chức dạy học lại nhấn mạnh đến một số mục tiêu riêng, nhưng nhìn chung các mục tiêu này đểu rất quan trọng và cần thiết đối với con người trong cuộc sống đương đại. Chính sự nhấn niụnli m ột s ố mục tiêu chiên lược khác nhan trong các kiểu tổ chức dạy học này bên cạnh các m ục tiêu giốnq nhau đ ã làm nên sự khúc biệt quan trọng qiữa ihítnẹ, ẹiítp chúng ta phân biệt chúng với nhan. 157 Trong thời đại chúng ta đang sống, thời đại của công nghệ thông tin và cõng nghệ truyền thông, các m ô hình, phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã thành công và áp dụng phổ biến ở các quốc gia khác nhau bằng nhiều con dường trực tiếp và gián tiếp đã đến vói nhiều giáo viên, nhiều nhà nghiên cứu, nhưng hình như chúng vẫn đang gặp phải một “bức tường” ngăn cách, chúng vẫn dừng lại trước cổng trường, thâm chí chúng chưa thuyết phục được cả những người nghiên cứu lí luận dạy học, bằng chứng nhiều nãm rồi chúng ta vẫn còn đang nghiên cứu để tìm ra con đường để chúng có thể thâm nhập được cả vào lí luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học, dù chỉ là chuyển sang các mô hình dạy học đã phổ biến từ lâu ờ nhiều nước tiên tiến, cũng đòi hỏi sự đổi mới tư duy của những người làm giáo dục, đòi hỏi sự Ihay đổi, thậm chí phải lừ bỏ nhiều quan niêm giáo dục quen thuộc, lâu đời về giáo dục trong mô hình Iruyền thống. Một trong những mục tiêu quan trọng của cuốn sách này là giúp bạn từng bước có sự đổi mới tư duy giáo dục cần thiết này và giúp bạn nhìn thấy con đường sáng tạo để đưa các mô hình dạy học tích cực vào thực tiễn giáo dục. CHƯƠNG 5 MỘT SỐ Cơ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CUA CÁC MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH cực Những ưu điếm, hạn chế của mô hình dạy học truyền thống đã được phân tích. Một trong những điểm hạn chế nối bật của mô hình này là, nó chưa tính đến sự phát triển, hoàn thiện nhân cách của một sô đòng học sinh có các phong cách học tập khác nhau, đống thời nó ít tạo tiến đé cho sự phát triến hiếu biết vượt ra khỏi khuôn khổ một chương trình có giới hạn và luôn không cập nhật. Nhận định này có đúng hay không, dựa trên cơ sờ nào? 5.1. Sự đa dạng của phong cách học tập, phong cách tư duy của học sinh Bạn có thường gặp những học sinh rất khác nhau, có học sinh thì rát cần mẫn, chăm chỉ, kết quả học tập thường tốt, bên cạnh đó thì có những học sinh thường quậy, phá, kết quá học tăp thường không ổn định, không tốt, chúng hay làm bạn bận tâm, phiền lòng, nhưng nhiều khi bạn vẫn có cảm nhận rằng chúng không dốt, 158 thậm chí nhiều lúc đột xuất chúng tò ra rất sáng dạ. Bạn rất muốn nhưng thường không biết làm thế nào để giúp đỡ những học sinh này, không biết làm thế nào cho chúng hội nhập vào không khí học tập chung, bạn cũng thường rất băn khoăn là hình như việc học tập đã không giúp được cho những học sinh này nhiều, thậm chí trong nhiều trường hợp đã có nhũng học sinh đánh mất tương lai của mình do kết quả học tập kém mặc dù bạn thấy chúng không kém cỏi. Bạn cũng thường gặp những học sinh cũ, họ đã rất thành công trong công việc của mình nhưng khi học ở trường phổ thông họ không phải là học sinh khá, giỏi... Có thê nói, không lì giáo viên chúng ta coi đó như là những bất lực, sự chưa thành công trong cuộc đời đi dạy học cùa mình. Bạn hãy nghiên cứu một số cơ sờ lí luận dưới đây cùa các phương pháp dạy học tích cực. Có Ihể bạn sẽ tìm ra được câu trả lời và cách làm thế nào để khắc phục thực trạng trên. 5.1.1. L í thuyết về m ối quan hệ giữa giáo dục và sự phát triển trí thông minh, óc sáng tạo của học sinh n Những năm gần đây các kết quả nghiên cứu về sự khác biệt giữa bán cầu não trái và phải cùa con người đã rọi luồng sáng mới vào quá trình hoạt động trí óc và mối quan hệ giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại Mô hình dạy học tích cực Thực tiễn dạy học Vật lí ở Việt Nam Dạy học theo chủ đề Dạy học Vật lí ở trường phổ thông Dạy học trên cơ sở vấn đề Dạy học dự ánTài liệu liên quan:
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 216 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
22 trang 126 0 0
-
117 trang 109 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 107 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 69 0 0 -
Kế hoạch tuần Những nghề bé thích Chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất
54 trang 49 0 0 -
Tổ chức dạy học chủ đề Tế bào - Sinh học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM
3 trang 35 1 0 -
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 trang 35 0 0 -
Giáo trình Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông - Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
169 trang 30 0 0