ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng và Nhà nước đã xác định ngày càng rõ quan điểm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quan điểm mới ấy là kết quả tổng kết thực tiễn, rút ra từ những bài học của mấy thập kỷ trước đây kết hợp với sự nghiên cứu, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của thế giới và thời đại Cuối thế kỷ 20,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC I. THỰC CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) 2. Những đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt nam 3. Những thuận lợi và khó khăn của quá trình CNH, HĐH Việt nam II. TIẾN TRÌNH CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 1. Chặng đường đến năm 2010 2. Chặng đường từ năm 2010 đến 2020 III. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Chủ trương, biện pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn 2. Chủ trương, biện pháp phát triển các ngành công nghiệp 3. Chủ trương, biện pháp phát triển các ngành dịch vụ IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ RÚT NGẮN VỚI TỪNG BƯỚC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 1 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu I. THỰC CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I.1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới năm 1986, cùng với việc từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải phóng các lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước đã xác định ngày càng rõ quan điểm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quan điểm mới ấy là kết quả tổng kết thực tiễn, rút ra từ những bài học của mấy thập kỷ trước đây kết hợp với sự nghiên cứu, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của thế giới và thời đại Cuối thế kỷ 20, Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải là hai quá trình tuy có phần lồng vào nhau nhưng về cơ bản vẫn tách biệt và nối tiếp nhau, mà là một quá trình thống nhất, có thể tóm tắt là công nghiệp hoá theo hướng hiện đại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoá VII của Đảng ta (1994) chỉ rõ: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Coi sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi thông qua đường lối đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Tại Đại hội này, Đảng ta cũng xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Cùng với những thành tựu phát triển quan trọng đạt được sau 10 năm đổi mới, sự xác định rõ ràng hơn về chủ trương đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH. 2 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Kết thúc thế kỷ 20, bước vào thế kỷ 21, bối cảnh trong nước và quốc tế tiếp tục có những thay đổi mau chóng. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng nhận định: “Thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất”. Trong bối cảnh ấy, nhận thức của Đảng ta về CNH, HĐH đất nước cũng có bước đổi mới quan trọng, cho rằng quá trình CNH, HĐH ở nước ta có thể được rút ngắn. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001-2010 được thông qua tại Đại hội IX xác định: “Con đường CNH, HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát triển những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Đảng ta đề ra mục tiêu “phấn đấu trong giai đoạn 2001-2010 đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Điều này hứa hẹn mở ra những bước đột phá trong nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội, góp phần thực hiện “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. I.2. Những đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt nam CNH, HĐH ở nước ta có nhiều nét đặc thù cả về nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiến hành và mục tiêu chiến lược. Những nét đặc thù này được thể hiện khái quát ở một số điểm sau đây: - Thứ nhất: Quá trình CNH, HĐH ở nước ta là một quá trình rộng lớn, phức tạp và toàn diện. Có nghĩa là nó diễn ra trong các tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, có sự kết hợp giữa các bước đi tuần tự và các bước đi nhảy vọt, kết hợp giữa phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, kết hợp giữa biến đổi về lượng và biết đổi về chất,… của các tác nhân tham gia quá trình. Mục tiêu của quá trình CNH, HĐH mang tính bao trùm rất cao, theo đó đến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng mục tiêu sâu xa hơn là nước ta trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC I. THỰC CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) 2. Những đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt nam 3. Những thuận lợi và khó khăn của quá trình CNH, HĐH Việt nam II. TIẾN TRÌNH CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 1. Chặng đường đến năm 2010 2. Chặng đường từ năm 2010 đến 2020 III. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Chủ trương, biện pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn 2. Chủ trương, biện pháp phát triển các ngành công nghiệp 3. Chủ trương, biện pháp phát triển các ngành dịch vụ IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ RÚT NGẮN VỚI TỪNG BƯỚC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 1 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu I. THỰC CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I.1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới năm 1986, cùng với việc từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải phóng các lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước đã xác định ngày càng rõ quan điểm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quan điểm mới ấy là kết quả tổng kết thực tiễn, rút ra từ những bài học của mấy thập kỷ trước đây kết hợp với sự nghiên cứu, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của thế giới và thời đại Cuối thế kỷ 20, Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải là hai quá trình tuy có phần lồng vào nhau nhưng về cơ bản vẫn tách biệt và nối tiếp nhau, mà là một quá trình thống nhất, có thể tóm tắt là công nghiệp hoá theo hướng hiện đại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoá VII của Đảng ta (1994) chỉ rõ: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Coi sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi thông qua đường lối đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Tại Đại hội này, Đảng ta cũng xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Cùng với những thành tựu phát triển quan trọng đạt được sau 10 năm đổi mới, sự xác định rõ ràng hơn về chủ trương đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH. 2 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Kết thúc thế kỷ 20, bước vào thế kỷ 21, bối cảnh trong nước và quốc tế tiếp tục có những thay đổi mau chóng. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng nhận định: “Thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất”. Trong bối cảnh ấy, nhận thức của Đảng ta về CNH, HĐH đất nước cũng có bước đổi mới quan trọng, cho rằng quá trình CNH, HĐH ở nước ta có thể được rút ngắn. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001-2010 được thông qua tại Đại hội IX xác định: “Con đường CNH, HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát triển những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Đảng ta đề ra mục tiêu “phấn đấu trong giai đoạn 2001-2010 đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Điều này hứa hẹn mở ra những bước đột phá trong nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội, góp phần thực hiện “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. I.2. Những đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt nam CNH, HĐH ở nước ta có nhiều nét đặc thù cả về nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiến hành và mục tiêu chiến lược. Những nét đặc thù này được thể hiện khái quát ở một số điểm sau đây: - Thứ nhất: Quá trình CNH, HĐH ở nước ta là một quá trình rộng lớn, phức tạp và toàn diện. Có nghĩa là nó diễn ra trong các tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, có sự kết hợp giữa các bước đi tuần tự và các bước đi nhảy vọt, kết hợp giữa phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, kết hợp giữa biến đổi về lượng và biết đổi về chất,… của các tác nhân tham gia quá trình. Mục tiêu của quá trình CNH, HĐH mang tính bao trùm rất cao, theo đó đến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng mục tiêu sâu xa hơn là nước ta trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hóa hiện đại hóa mô hình kinh tế tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam vấn đề nông thôn phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
38 trang 239 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 205 0 0 -
46 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 176 0 0