Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vài nét về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo; Triển khai các hoạt động nghiên cứu gắn với thực tiễn giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần phát triển năng lực đội ngũ nhà giáoTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRẦN THANH NGUYỆN (*) LÊ KÍNH THẮNG (**)TÓM TẮT hiện nay, có thể nói, sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường đã không đủ sức đem đến Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng những cải tiến thật sự có tính đột phá; chưalà một loại hình nghiên cứu nhằm thực hiện kể đến những hạn chế, tiêu cực như: nhữngmột tác động hoặc can thiệp sư phạm và suy luận thường mang tính chủ quan, nhiềuđánh giá ảnh hưởng của nó trong giáo dục. đề tài viết sơ sài, rập khuôn, sao chép,… màĐể phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo đáp thực tế là chỉ để phục vụ xét thi đua. Do đó,ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, cần thay đã đến lúc ngành giáo dục phải thay thế việcthế viết sáng kiến kinh nghiệm bằng nghiên thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trong nhàcứu khoa học sư phạm ứng dụng và đẩy trường bằng một hoạt động nghiên cứumạnh một số giải pháp như: Nâng cao nhận khách quan, khoa học, mang tính ứng dụngthức về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; xây thực tiễn cao hơn. Đó là nghiên cứu khoadựng các quy chế, quy định; bồi dưỡng năng học sư phạm ứng dụng (Action Research inlực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ nhà Education).giáo; gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễngiáo dục; tăng cường kiểm tra, kiểm soát; 1. VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCtrang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật; thực hiện tốt SƯ PHẠM ỨNG DỤNGcác cơ chế, chính sách đối với nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu khoa học trong giáokhoa học trong nhà trường. dục đã được đề cập từ rất sớm trong cácĐẶT VẤN ĐỀ công trình của Aristotle, Galileo hay Newton nhưng người đầu tiên xem xét một cách hệ Nghiên cứu khoa học là một nhu cầu tất thống phải kể đến nhà khoa học Mỹ Johnyếu của mỗi nhà giáo để cập nhật kiến thức, Dewey (1859 - 1952) và người đặt nền tảngphát triển năng lực theo yêu cầu của chuẩn thực sự cho nghiên cứu khoa học sư phạmnghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới và ứng dụng là Kurt Lewin (1890 - 1947). Nhưngnâng cao chất lượng giáo dục. Từ trước đến phải bước sang thế kỷ XX nghiên cứu khoanay, hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sư phạm ứng dụng mới được áp dụngnhà trường chủ yếu thực hiện dưới hình thức rộng rãi và phát triển mạnh mẽ với nhữngsáng kiến kinh nghiệm. Đó là những kinh nghiên cứu của Boone (1904), Buckinghamnghiệm, giải pháp về quản lý, về nghiệp vụ, (1926), Lewin (1942, 1944, 1946), Collierkỹ thuật,… của cá nhân hoặc nhóm đã được (1963), Bain (1979), Ebbutt (1985), Hopkinsáp dụng, thử nghiệm thành công tại cơ sở, (1985), Elliott (1991).đem lại lợi ích thiết thực trong công việc. Tuynhiên, trước yêu cầu của đổi mới giáo dục(*) Tiến sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.(**) Tiến sĩ. Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Đồng Nai. 12 TRẦN THANH NGUYỆN, LÊ KÍNH THẮNG Ở Việt Nam, năm 2007, được sự đồng ý - Tăng cường khả năng phát triển chuyênvà phối hợp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự môn của giáo viên. Giáo viên tiến hànhán Việt - Bỉ đã tập huấn và triển khai phương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽpháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng tiếp nhận các lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần phát triển năng lực đội ngũ nhà giáoTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRẦN THANH NGUYỆN (*) LÊ KÍNH THẮNG (**)TÓM TẮT hiện nay, có thể nói, sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường đã không đủ sức đem đến Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng những cải tiến thật sự có tính đột phá; chưalà một loại hình nghiên cứu nhằm thực hiện kể đến những hạn chế, tiêu cực như: nhữngmột tác động hoặc can thiệp sư phạm và suy luận thường mang tính chủ quan, nhiềuđánh giá ảnh hưởng của nó trong giáo dục. đề tài viết sơ sài, rập khuôn, sao chép,… màĐể phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo đáp thực tế là chỉ để phục vụ xét thi đua. Do đó,ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, cần thay đã đến lúc ngành giáo dục phải thay thế việcthế viết sáng kiến kinh nghiệm bằng nghiên thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trong nhàcứu khoa học sư phạm ứng dụng và đẩy trường bằng một hoạt động nghiên cứumạnh một số giải pháp như: Nâng cao nhận khách quan, khoa học, mang tính ứng dụngthức về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; xây thực tiễn cao hơn. Đó là nghiên cứu khoadựng các quy chế, quy định; bồi dưỡng năng học sư phạm ứng dụng (Action Research inlực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ nhà Education).giáo; gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễngiáo dục; tăng cường kiểm tra, kiểm soát; 1. VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCtrang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật; thực hiện tốt SƯ PHẠM ỨNG DỤNGcác cơ chế, chính sách đối với nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu khoa học trong giáokhoa học trong nhà trường. dục đã được đề cập từ rất sớm trong cácĐẶT VẤN ĐỀ công trình của Aristotle, Galileo hay Newton nhưng người đầu tiên xem xét một cách hệ Nghiên cứu khoa học là một nhu cầu tất thống phải kể đến nhà khoa học Mỹ Johnyếu của mỗi nhà giáo để cập nhật kiến thức, Dewey (1859 - 1952) và người đặt nền tảngphát triển năng lực theo yêu cầu của chuẩn thực sự cho nghiên cứu khoa học sư phạmnghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới và ứng dụng là Kurt Lewin (1890 - 1947). Nhưngnâng cao chất lượng giáo dục. Từ trước đến phải bước sang thế kỷ XX nghiên cứu khoanay, hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sư phạm ứng dụng mới được áp dụngnhà trường chủ yếu thực hiện dưới hình thức rộng rãi và phát triển mạnh mẽ với nhữngsáng kiến kinh nghiệm. Đó là những kinh nghiên cứu của Boone (1904), Buckinghamnghiệm, giải pháp về quản lý, về nghiệp vụ, (1926), Lewin (1942, 1944, 1946), Collierkỹ thuật,… của cá nhân hoặc nhóm đã được (1963), Bain (1979), Ebbutt (1985), Hopkinsáp dụng, thử nghiệm thành công tại cơ sở, (1985), Elliott (1991).đem lại lợi ích thiết thực trong công việc. Tuynhiên, trước yêu cầu của đổi mới giáo dục(*) Tiến sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.(**) Tiến sĩ. Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Đồng Nai. 12 TRẦN THANH NGUYỆN, LÊ KÍNH THẮNG Ở Việt Nam, năm 2007, được sự đồng ý - Tăng cường khả năng phát triển chuyênvà phối hợp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự môn của giáo viên. Giáo viên tiến hànhán Việt - Bỉ đã tập huấn và triển khai phương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽpháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng tiếp nhận các lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm Phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo Đổi mới giáo dục và đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 243 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 219 0 0
-
6 trang 219 0 0