Đẩy mạnh hợp tác đa phương trong ASEAN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác và đối ngoại đa phương đang là xu thế nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay và đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - kinh tế - đối ngoại của thế giới. Bài viết Đẩy mạnh hợp tác đa phương trong ASEAN trình bày việc nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hợp tác đa phương trong ASEAN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG TRONG ASEAN TRẦN ĐỨC THUẬN Hợp tác và đối ngoại đa phương đang là xu thế nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay và đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - kinh tế - đối ngoại của thế giới. Hơn 25 năm gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung, tạo nền tảng để thành lập Cộng đồng ASEAN gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế và sẻ chia trách nhiệm xã hội. Từ khóa: Hợp tác đa phương, đối ngoại đa phương, ASEAN, kinh tế, toàn cầu hóa nổi lên của các thách thức an ninh phi truyền thống và các nỗ lực đổi mới hoạt động của một số diễn đàn đa PROMOTING MULTILATERAL COOPERATION IN ASEAN phương khu vực và toàn cầu đã, đang và sẽ tiếp tục Tran Duc Thuan đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho các cơ chế hợp Multilateral cooperation and foreign affairs are tác, đối ngoại đa phương nói chung, Việt Nam với tư prominent trends in international relations today cách thành viên nói riêng. and play an important role in the world's political - Việt Nam luôn chủ động và tích cực tham gia các economic - foreign affairs. After more than 25 years of joining the Association of Southeast Asian Nations thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự chính (ASEAN), Vietnam's positive contributions to trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến common development, creating the foundation for the tranh, xung đột, củng cố hòa bình, đẩy mạnh hợp establishment of a politically cohesive, interconnected tác cùng có lợi. Việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế và economic and social responsibility sharing ASEAN chủ động, tích cực hơn trong các cơ chế đa phương community have been recognized. đã giúp Việt Nam “tái định vị”, bổ sung hoặc hình Keywords: Multilateral cooperation, multilateral foreign affairs, thành những bản sắc quốc gia mới trong mối quan ASEAN, economy, globalization hệ quốc tế. Việc Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977, ASEAN năm 1995 và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 là những sự kiện quan trọng, mở ra thời kỳ mới cho đối ngoại nói chung và Ngày nhận bài: 10/2/2022 hợp tác, đối ngoại đa phương nói riêng, hội nhập sâu Ngày hoàn thiện biên tập: 25/2/2022 Ngày duyệt đăng: 1/3/2022 rộng vào kinh tế quốc tế. Việt Nam đã tích cực tham gia một mạng lưới rộng lớn của hầu hết các cơ chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương từ cấp độ toàn cầu, liên khu vực, Nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN khu vực cho đến mạng lưới các hiệp định thương Hợp tác đa phương thể hiện hình thức hợp tác mại tự do với hầu hết các trung tâm kinh tế-thương rộng và sâu giữa các quốc gia, dựa trên các giá trị gắn mại hàng đầu thế giới. Sự trưởng thành của hợp kết cốt lõi là sự công bằng, hợp tác tập thể và tác động tác đa phương Việt Nam thể hiện rõ qua việc tham qua lại mang tính tương hỗ. Chủ nghĩa đa phương là gia và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động, hiệu một bộ phận không thể thiếu của hệ thống quốc tế và quả, đa dạng về cấp độ, hình thức, phương thức. ngoại giao đương đại. Tuy nhiên, cục diện thế giới Năng lực chủ trì, điều hành và vai trò dẫn dắt tại từ nay đến năm 2030 sẽ chứng kiến nhiều biến động các diễn đàn đa phương của Việt Nam ngày càng nhanh và phức tạp. Sự dịch chuyển quyền lực và cạnh được khẳng định, đặc biệt với việc đảm nhận thành tranh nước lớn, xu hướng chính trị cường quyền, xu công các trọng trách quốc tế như: Chủ tịch ASEAN thế dân chủ hóa và đa cực hóa đời sống quốc tế, sự năm 2010, thành viên không thường trực Hội đồng 48 TÀI CHÍNH - Tháng 3/2022 NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG VIỆT NAM - ASEAN đây chịu nhiều tác động từ những biến động địa - chính trị và dịch bệnh COVID-19, những đóng góp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hợp tác đa phương trong ASEAN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG TRONG ASEAN TRẦN ĐỨC THUẬN Hợp tác và đối ngoại đa phương đang là xu thế nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay và đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - kinh tế - đối ngoại của thế giới. Hơn 25 năm gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung, tạo nền tảng để thành lập Cộng đồng ASEAN gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế và sẻ chia trách nhiệm xã hội. Từ khóa: Hợp tác đa phương, đối ngoại đa phương, ASEAN, kinh tế, toàn cầu hóa nổi lên của các thách thức an ninh phi truyền thống và các nỗ lực đổi mới hoạt động của một số diễn đàn đa PROMOTING MULTILATERAL COOPERATION IN ASEAN phương khu vực và toàn cầu đã, đang và sẽ tiếp tục Tran Duc Thuan đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho các cơ chế hợp Multilateral cooperation and foreign affairs are tác, đối ngoại đa phương nói chung, Việt Nam với tư prominent trends in international relations today cách thành viên nói riêng. and play an important role in the world's political - Việt Nam luôn chủ động và tích cực tham gia các economic - foreign affairs. After more than 25 years of joining the Association of Southeast Asian Nations thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự chính (ASEAN), Vietnam's positive contributions to trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến common development, creating the foundation for the tranh, xung đột, củng cố hòa bình, đẩy mạnh hợp establishment of a politically cohesive, interconnected tác cùng có lợi. Việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế và economic and social responsibility sharing ASEAN chủ động, tích cực hơn trong các cơ chế đa phương community have been recognized. đã giúp Việt Nam “tái định vị”, bổ sung hoặc hình Keywords: Multilateral cooperation, multilateral foreign affairs, thành những bản sắc quốc gia mới trong mối quan ASEAN, economy, globalization hệ quốc tế. Việc Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977, ASEAN năm 1995 và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 là những sự kiện quan trọng, mở ra thời kỳ mới cho đối ngoại nói chung và Ngày nhận bài: 10/2/2022 hợp tác, đối ngoại đa phương nói riêng, hội nhập sâu Ngày hoàn thiện biên tập: 25/2/2022 Ngày duyệt đăng: 1/3/2022 rộng vào kinh tế quốc tế. Việt Nam đã tích cực tham gia một mạng lưới rộng lớn của hầu hết các cơ chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương từ cấp độ toàn cầu, liên khu vực, Nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN khu vực cho đến mạng lưới các hiệp định thương Hợp tác đa phương thể hiện hình thức hợp tác mại tự do với hầu hết các trung tâm kinh tế-thương rộng và sâu giữa các quốc gia, dựa trên các giá trị gắn mại hàng đầu thế giới. Sự trưởng thành của hợp kết cốt lõi là sự công bằng, hợp tác tập thể và tác động tác đa phương Việt Nam thể hiện rõ qua việc tham qua lại mang tính tương hỗ. Chủ nghĩa đa phương là gia và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động, hiệu một bộ phận không thể thiếu của hệ thống quốc tế và quả, đa dạng về cấp độ, hình thức, phương thức. ngoại giao đương đại. Tuy nhiên, cục diện thế giới Năng lực chủ trì, điều hành và vai trò dẫn dắt tại từ nay đến năm 2030 sẽ chứng kiến nhiều biến động các diễn đàn đa phương của Việt Nam ngày càng nhanh và phức tạp. Sự dịch chuyển quyền lực và cạnh được khẳng định, đặc biệt với việc đảm nhận thành tranh nước lớn, xu hướng chính trị cường quyền, xu công các trọng trách quốc tế như: Chủ tịch ASEAN thế dân chủ hóa và đa cực hóa đời sống quốc tế, sự năm 2010, thành viên không thường trực Hội đồng 48 TÀI CHÍNH - Tháng 3/2022 NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG VIỆT NAM - ASEAN đây chịu nhiều tác động từ những biến động địa - chính trị và dịch bệnh COVID-19, những đóng góp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác đa phương Đối ngoại đa phương Cộng đồng ASEAN Chủ nghĩa đa phương Chuẩn mực quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết về chủ nghĩa đa phương
10 trang 210 0 0 -
Ngoại giao nghị viện góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước
10 trang 59 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Cân bằng trong quan hệ với các nước lớn: Từ lý thuyết tới thực tiễn
10 trang 28 0 0 -
136 trang 28 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 1
84 trang 27 0 0 -
Khái Quát ERP và một số khó khăn khi triển khai
2 trang 22 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Phân tích kinh doanh theo thời gian thực
2 trang 19 0 0 -
Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới và vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập
7 trang 19 0 0