Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh luôn là thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt. Khi đã “dấn thân” vào lĩnh vực này thì mỗi doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tâm lý thật vững vàng trước những sóng gió và áp lực trong nghề. Muốn vượt lên đối thủ thì những người quản lý doanh nghiệp cần phải nắm trong tay “lợi thế vàng”. Lợi thế ấy xuất phát từ chính những kinh nghiệm trong kinh doanh và sự khéo léo trong cách quản lý cũng như những “chiêu” thu hút khách hàng của doanh nghiệp. Khách hàng luôn là yếu tố quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh Kinh doanh luôn là thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt. Khi đã “dấn thân” vào lĩnh vực này thì mỗi doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tâm lý thật vững vàng trước những sóng gió và áp lực trong nghề. Muốn vượt lên đối thủ thì những người quản lý doanh nghiệp cần phải nắm trong tay “lợi thế vàng”.Lợi thế ấy xuất phát từ chính những kinh nghiệm trong kinh doanh và sự khéo léotrong cách quản lý cũng như những “chiêu” thu hút khách hàng của doanh nghiệp.Khách hàng luôn là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp, có được kháchhàng đã khó, nhưng giữ chân khách hàng còn khó khăn hơn. Nhưng rất nhiều chủdoanh nghiệp đều mắc phải một sai lầm rất nghiêm trọng khi cho rằng họ chỉ phảibỏ ra chi phí, nỗ lực trong việc chăm sóc khách hàng khoảng thời gian đầu cho đếnkhi họ đã trở thành khách hàng quen thuộc của công ty, mà quên đi tầm quan trọngcủa việc duy trì và cải thiện các mối quan hệ với những khách hàng đó. Những saisót như thế này trong quan niệm về chăm sóc khách hàng sẽ khiến cho khách hàngcảm thấy thất vọng. Các doanh nghiệp cần phải lấy lại lòng tin bằng cách nào? Hãytìm câu trả lời từ những việc đơn giản nhất.1. “Refresh” văn hóa giao tiếp trong doanh nghiệpVăn hoá có ảnh hưởng rất lớn tới công ty và những dịch vụ mà bạn cung cấp, nhấtlà văn hóa giao tiếp. Nếu khách hàng của bạn nhận được sự tiếp đón cởi mở, nhiệttình thì sẽ tạo được ấn tượng tốt. Muốn làm được điều này thì việc đào tạo cácnhân viên trong doanh nghiệp phải được đặt lên yếu tố hàng đầu bởi họ là nhữngngười trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Với tư cách là người đứng đầu, hay truyềnđạt tới nhân viên của bạn việc bạn coi trọng khách hàng như thế nào và xác định rõràng điều gì sẽ tạo nên những dịch vụ xuất sắc. Trong khi đó, bạn cũng nên duy trìsự kết nối giữa bạn với nhân viên qua việc lắng nghe ý kiến của họ. Đó cũng làcách bạn lắng nghe ý kiến khách hàng của mình. Thường xuyên tổ chức các cuộchọp với nhân viên bàn về những khách hàng quan trọng của công ty và hỏi xem họcó thấy thích thú với những khách hàng này không. Họ sẽ cảm thấy vui mừng khibiết rằng bạn coi trọng ý kiến của họ và họ sẽ đóng góp những ý kiến có thể khiếnbạn ngạc nhiên. Khi một nhân viên của bạn không thực hiện được các tiêu chuẩn đặt ra, hãy dành thời gian hướng dẫn và huấn luyện họ. Phân tích tình huống thất bại không phải để khiển trách họ mà là để họ biết được phải làm như thế nào khi gặp những tình huống tương tự trong tương lai. Khi giaotiếp với một khách hàng quen thuộc, một khách hàng vui vẻ hay một khách hàngkhó tính thì cũng yêu cầu nhân viên của mình luôn phải niềm nở, hoà nhã vớikhách hàng. Đề công ty của bạn tồn tại và phát triển, hãy xây dựng một môi trườngkinh doanh thực sự chú trọng cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Đây làcách tốt nhất để tăng cường lợi thế cạnh tranh của mình. Thường xuyên áp dụngnhững kỹ thuật này trong công ty, bạn sẽ gây dựng được mối quan hệ tình cảm vớikhách hàng của mình như vậy không chỉ giữ được khách mà họ còn giới thiệu côngty bạn với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của họ.Một diều không thể thiếu trong vấn đề nâng cao văn hóa giao tiếp với khách hàngchính là sự khuyến khích, động viên của người lãnh đạo tới nhân viên. Hãy cùnghọ xây dựng những tiêu chuẩn đặc biệt để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng.Biết cách khuyến khích nhân viên bởi họ sẽ hết lòng thực hiện những tiêu chuẩnnày, thậm chí còn tốt hơn bởi họ biết rằng bạn tin tưởng vào họ.2. Trách nhiệm và sự công nhậnVấn đề tiếp xúc với khách hàng cũng cần quy định trách nhiệm rõ ràng trong việcthực hiện những tiêu chuẩn bạn đã đề ra. Như vậy bạn sẽ chiếm được lòng tin lớntừ nhân viên và khách hàng cũng sẽ được phục vụ tốt hơn. Công nhận và thưởngcho những hoạt động phục vụ xuất sắc. Thông thường các chủ doanh nghiệp và cácnhà quản lý chỉ chú ý vào những gì mà nhân viên làm sai hơn là đưa ra những khenngợi khi họ làm đúng. Hãy dành thời gian để khen thưởng cho những hoạt độngphục vụ khách hàng xuất sắc của nhân viên.3. Khuyến khích nhân viênNhững mong muốn của bạn có được các nhân viên ủng hộ hay không phụ thuộc rấtlớn vào phản ứng của bạn trước những việc họ đang làm. Hãy khuyến khích nhânviên của bạn tìm ra phương pháp mới và tốt hơn để nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng. Hãy trao quyền cho họ xử lý những ý kiến phàn nàn của khách hàngngay khi họ nhận được. Như vậy, họ sẽ cảm thấy vui khi tiếp nhận những ý kiếnnày và giúp họ nâng cao chất lượng phục vụ.Có được khách hàng lâu năm và lòng trung thành của khách hàng là một thử tháchkhông nhỏ mà mọi doanh nghiệp, dù có quy mô lớn hay nhỏ sẽ phải đối mặt. Vìvậy, các doanh nghiệp cần dành thời gian và công sức để “chăm sóc các mối quanhệ với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lâu năm. Dù có triển khai các chiếndịch marketing, mở đợt khuyến mại hay bất kỳ một chiến dịch nào khác trong hoạtđộng kinh doanh, phải luôn có những ưu tiên, quan tâm đặc biệt cho những kháchhàng hiện có của công ty. Như vậy, doanh nghiệp có thể gia tăng doanh thu và tậndụng được hiệu quả khoản đầu tư đã bỏ ra để có được khách hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh Kinh doanh luôn là thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt. Khi đã “dấn thân” vào lĩnh vực này thì mỗi doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tâm lý thật vững vàng trước những sóng gió và áp lực trong nghề. Muốn vượt lên đối thủ thì những người quản lý doanh nghiệp cần phải nắm trong tay “lợi thế vàng”.Lợi thế ấy xuất phát từ chính những kinh nghiệm trong kinh doanh và sự khéo léotrong cách quản lý cũng như những “chiêu” thu hút khách hàng của doanh nghiệp.Khách hàng luôn là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp, có được kháchhàng đã khó, nhưng giữ chân khách hàng còn khó khăn hơn. Nhưng rất nhiều chủdoanh nghiệp đều mắc phải một sai lầm rất nghiêm trọng khi cho rằng họ chỉ phảibỏ ra chi phí, nỗ lực trong việc chăm sóc khách hàng khoảng thời gian đầu cho đếnkhi họ đã trở thành khách hàng quen thuộc của công ty, mà quên đi tầm quan trọngcủa việc duy trì và cải thiện các mối quan hệ với những khách hàng đó. Những saisót như thế này trong quan niệm về chăm sóc khách hàng sẽ khiến cho khách hàngcảm thấy thất vọng. Các doanh nghiệp cần phải lấy lại lòng tin bằng cách nào? Hãytìm câu trả lời từ những việc đơn giản nhất.1. “Refresh” văn hóa giao tiếp trong doanh nghiệpVăn hoá có ảnh hưởng rất lớn tới công ty và những dịch vụ mà bạn cung cấp, nhấtlà văn hóa giao tiếp. Nếu khách hàng của bạn nhận được sự tiếp đón cởi mở, nhiệttình thì sẽ tạo được ấn tượng tốt. Muốn làm được điều này thì việc đào tạo cácnhân viên trong doanh nghiệp phải được đặt lên yếu tố hàng đầu bởi họ là nhữngngười trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Với tư cách là người đứng đầu, hay truyềnđạt tới nhân viên của bạn việc bạn coi trọng khách hàng như thế nào và xác định rõràng điều gì sẽ tạo nên những dịch vụ xuất sắc. Trong khi đó, bạn cũng nên duy trìsự kết nối giữa bạn với nhân viên qua việc lắng nghe ý kiến của họ. Đó cũng làcách bạn lắng nghe ý kiến khách hàng của mình. Thường xuyên tổ chức các cuộchọp với nhân viên bàn về những khách hàng quan trọng của công ty và hỏi xem họcó thấy thích thú với những khách hàng này không. Họ sẽ cảm thấy vui mừng khibiết rằng bạn coi trọng ý kiến của họ và họ sẽ đóng góp những ý kiến có thể khiếnbạn ngạc nhiên. Khi một nhân viên của bạn không thực hiện được các tiêu chuẩn đặt ra, hãy dành thời gian hướng dẫn và huấn luyện họ. Phân tích tình huống thất bại không phải để khiển trách họ mà là để họ biết được phải làm như thế nào khi gặp những tình huống tương tự trong tương lai. Khi giaotiếp với một khách hàng quen thuộc, một khách hàng vui vẻ hay một khách hàngkhó tính thì cũng yêu cầu nhân viên của mình luôn phải niềm nở, hoà nhã vớikhách hàng. Đề công ty của bạn tồn tại và phát triển, hãy xây dựng một môi trườngkinh doanh thực sự chú trọng cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Đây làcách tốt nhất để tăng cường lợi thế cạnh tranh của mình. Thường xuyên áp dụngnhững kỹ thuật này trong công ty, bạn sẽ gây dựng được mối quan hệ tình cảm vớikhách hàng của mình như vậy không chỉ giữ được khách mà họ còn giới thiệu côngty bạn với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của họ.Một diều không thể thiếu trong vấn đề nâng cao văn hóa giao tiếp với khách hàngchính là sự khuyến khích, động viên của người lãnh đạo tới nhân viên. Hãy cùnghọ xây dựng những tiêu chuẩn đặc biệt để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng.Biết cách khuyến khích nhân viên bởi họ sẽ hết lòng thực hiện những tiêu chuẩnnày, thậm chí còn tốt hơn bởi họ biết rằng bạn tin tưởng vào họ.2. Trách nhiệm và sự công nhậnVấn đề tiếp xúc với khách hàng cũng cần quy định trách nhiệm rõ ràng trong việcthực hiện những tiêu chuẩn bạn đã đề ra. Như vậy bạn sẽ chiếm được lòng tin lớntừ nhân viên và khách hàng cũng sẽ được phục vụ tốt hơn. Công nhận và thưởngcho những hoạt động phục vụ xuất sắc. Thông thường các chủ doanh nghiệp và cácnhà quản lý chỉ chú ý vào những gì mà nhân viên làm sai hơn là đưa ra những khenngợi khi họ làm đúng. Hãy dành thời gian để khen thưởng cho những hoạt độngphục vụ khách hàng xuất sắc của nhân viên.3. Khuyến khích nhân viênNhững mong muốn của bạn có được các nhân viên ủng hộ hay không phụ thuộc rấtlớn vào phản ứng của bạn trước những việc họ đang làm. Hãy khuyến khích nhânviên của bạn tìm ra phương pháp mới và tốt hơn để nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng. Hãy trao quyền cho họ xử lý những ý kiến phàn nàn của khách hàngngay khi họ nhận được. Như vậy, họ sẽ cảm thấy vui khi tiếp nhận những ý kiếnnày và giúp họ nâng cao chất lượng phục vụ.Có được khách hàng lâu năm và lòng trung thành của khách hàng là một thử tháchkhông nhỏ mà mọi doanh nghiệp, dù có quy mô lớn hay nhỏ sẽ phải đối mặt. Vìvậy, các doanh nghiệp cần dành thời gian và công sức để “chăm sóc các mối quanhệ với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lâu năm. Dù có triển khai các chiếndịch marketing, mở đợt khuyến mại hay bất kỳ một chiến dịch nào khác trong hoạtđộng kinh doanh, phải luôn có những ưu tiên, quan tâm đặc biệt cho những kháchhàng hiện có của công ty. Như vậy, doanh nghiệp có thể gia tăng doanh thu và tậndụng được hiệu quả khoản đầu tư đã bỏ ra để có được khách hàng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh tuyển dụng bí quyết thành công kỹ năng mềm kỹ năng thuyết trình kỹ năng phỏng vấnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 777 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
99 trang 412 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0