Dạy nghề Việt Nam năm 2012: Phần 2
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 được tiếp nối phần 1, ebook "Báo cáo dạy nghề Việt Nam" trình bày tiêu chuẩn và đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, kiểm định chất lượng dạy nghề, đầu tư ngân sách nhà nước thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề, hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề, đào tạo nghề lao động nông thôn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy nghề Việt Nam năm 2012: Phần 2Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá 6. TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA 6.1. Xây dựng và ban hành tiêu liên quan tổ chức xây dựng và ban hànhchuẩn kỹ năng nghề quốc gia TCKNNQG cho từng nghề thuộc phạm Việc xây dựng các bộ tiêu chuân kỹ vi quản lý.năng nghề quốc gia (TCKNNQG) tại Việt TCKNNQG của các nghề do BộNam được bắt đầu từ năm 2008 theo Quyết trưởng Bộ chủ trì quyết định ban hànhđịnh số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày và cùng Bộ LĐTBXH theo dõi và thống27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH nhất quản lý.Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trìnhxây dựng và ban hành TCKNNQG. Tính đến năm 2012, tổng số nghề đã Theo Quyết định trên, việc xây dựng được xây dựng TCKNNQG là 173 nghề,TCKNNQG do các Bộ ngành chủ trì, trong đó đã thực hiện thỏa thuận banphối hợp với cơ quan, hội nghề nghiệp có hành cho 126 nghề. Hộp 12: Cấu trúc tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia gồm 3 cấu phần cơ bản: 1. Mô tả nghề: Mô tả phạm vi, vị trí làm việc, các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện, điều kiện và môi trường làm việc, bối cảnh thực hiện các công việc, công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ chủ yếu cần thiết để thực hiện các công việc của nghề. 2. Danh mục công việc: Liệt kê đầy đủ các công việc cần phải thực hiện và sắp xếp các công việc đó theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. 3. Tiêu chuẩn thực hiện công việc: a) Mô tả công việc; b) Các tiêu chí thực hiện; c) Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu; d) Các điều kiện thực hiện; đ)Tiêu chí và cách thức đánh giá. (Nguồn: Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH) Hình 42: Số lượng Bộ TCKNNQG do các Bộ chủ trì xây dựng qua các năm Đơn vị: bộ tiêu chuẩn (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 71Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá Hình 43: Số lượng bộ TCKNNQG đã được xây dựng và ban hành Đơn vị: bộ tiêu chuẩn (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 6.2. Biên soạn đề thi đánh giá kỹ các kỹ năng thiết yếu cần có khi thực hiệnnăng nghề các công việc của nghề ở một bậc trình độ Việc biên soạn đề thi KNNQG được kỹ năng nghề nhất định theo TCKNNQGthực thực hiện theo Quyết định số 571/ của nghề đó.QĐ-TCDN ngày 03/11/2011 của Tổng Đơn vị tổ chức biên soạn đề thi đánhCục trưởng Tổng cục Dạy nghề về Ban giá KNNQG có đội ngũ chuyên giahành Quy định về quy trình biên soạn là những người đã tham gia xây dựngđề thi đánh giá kỹ năng nghề của người TCKNNQG hay là những người đã đượclao động. cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng quốc gia về Đề thi kỹ năng nghề được biên soạn nghề được giao biên soạn đề thi kỹ năngdưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và đề nghề; có kinh nghiệm trong hoạt động sảnthi thực hành để lập thành ngân hàng câu xuất, nghiên cứu hoặc chuyển giao cônghỏi trắc nghiệm và đề thi thực hành. nghệ ; đào tạo nghề cho người lao động của nghề. Câu hỏi trắc nghiệm được biên soạnđể kiểm tra sự hiểu biết về kiến thức thiết Việc biên soạn đề thi KNNQG choyếu khi thực hiện các công việc của nghề người lao động được thực hiện từ nămở một bậc trình độ kỹ năng nghề nhất định 2009. Tính đến năm 2012, đã xây dựngtheo TCKNNQG của nghề đó.Đề thi thực đề thi đánh giá KNNQG cho tổng sốhành là đề thi được biên soạn để đánh giá 40 nghề.72Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá Hình 44: Số lượng đề thi đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đã biên soạn Đơn vị: đề thi (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 6.3. Thành lập trung tâm đánh giá chứng nhận Trung tâm đánh giá KNNQG Trung tâm đánh giá KNNQG là đơn vị do Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghềtổ chức thực hiện đánh giá kỹ năng nghề cấp có thời hạn 5 năm.cho người lao động và do Tổng cục Dạy Tính đến năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy nghề Việt Nam năm 2012: Phần 2Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá 6. TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA 6.1. Xây dựng và ban hành tiêu liên quan tổ chức xây dựng và ban hànhchuẩn kỹ năng nghề quốc gia TCKNNQG cho từng nghề thuộc phạm Việc xây dựng các bộ tiêu chuân kỹ vi quản lý.năng nghề quốc gia (TCKNNQG) tại Việt TCKNNQG của các nghề do BộNam được bắt đầu từ năm 2008 theo Quyết trưởng Bộ chủ trì quyết định ban hànhđịnh số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày và cùng Bộ LĐTBXH theo dõi và thống27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH nhất quản lý.Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trìnhxây dựng và ban hành TCKNNQG. Tính đến năm 2012, tổng số nghề đã Theo Quyết định trên, việc xây dựng được xây dựng TCKNNQG là 173 nghề,TCKNNQG do các Bộ ngành chủ trì, trong đó đã thực hiện thỏa thuận banphối hợp với cơ quan, hội nghề nghiệp có hành cho 126 nghề. Hộp 12: Cấu trúc tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia gồm 3 cấu phần cơ bản: 1. Mô tả nghề: Mô tả phạm vi, vị trí làm việc, các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện, điều kiện và môi trường làm việc, bối cảnh thực hiện các công việc, công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ chủ yếu cần thiết để thực hiện các công việc của nghề. 2. Danh mục công việc: Liệt kê đầy đủ các công việc cần phải thực hiện và sắp xếp các công việc đó theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. 3. Tiêu chuẩn thực hiện công việc: a) Mô tả công việc; b) Các tiêu chí thực hiện; c) Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu; d) Các điều kiện thực hiện; đ)Tiêu chí và cách thức đánh giá. (Nguồn: Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH) Hình 42: Số lượng Bộ TCKNNQG do các Bộ chủ trì xây dựng qua các năm Đơn vị: bộ tiêu chuẩn (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 71Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá Hình 43: Số lượng bộ TCKNNQG đã được xây dựng và ban hành Đơn vị: bộ tiêu chuẩn (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 6.2. Biên soạn đề thi đánh giá kỹ các kỹ năng thiết yếu cần có khi thực hiệnnăng nghề các công việc của nghề ở một bậc trình độ Việc biên soạn đề thi KNNQG được kỹ năng nghề nhất định theo TCKNNQGthực thực hiện theo Quyết định số 571/ của nghề đó.QĐ-TCDN ngày 03/11/2011 của Tổng Đơn vị tổ chức biên soạn đề thi đánhCục trưởng Tổng cục Dạy nghề về Ban giá KNNQG có đội ngũ chuyên giahành Quy định về quy trình biên soạn là những người đã tham gia xây dựngđề thi đánh giá kỹ năng nghề của người TCKNNQG hay là những người đã đượclao động. cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng quốc gia về Đề thi kỹ năng nghề được biên soạn nghề được giao biên soạn đề thi kỹ năngdưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và đề nghề; có kinh nghiệm trong hoạt động sảnthi thực hành để lập thành ngân hàng câu xuất, nghiên cứu hoặc chuyển giao cônghỏi trắc nghiệm và đề thi thực hành. nghệ ; đào tạo nghề cho người lao động của nghề. Câu hỏi trắc nghiệm được biên soạnđể kiểm tra sự hiểu biết về kiến thức thiết Việc biên soạn đề thi KNNQG choyếu khi thực hiện các công việc của nghề người lao động được thực hiện từ nămở một bậc trình độ kỹ năng nghề nhất định 2009. Tính đến năm 2012, đã xây dựngtheo TCKNNQG của nghề đó.Đề thi thực đề thi đánh giá KNNQG cho tổng sốhành là đề thi được biên soạn để đánh giá 40 nghề.72Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Tiêu chuẩn và đánh giá Hình 44: Số lượng đề thi đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đã biên soạn Đơn vị: đề thi (Nguồn: Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Dạy nghề) 6.3. Thành lập trung tâm đánh giá chứng nhận Trung tâm đánh giá KNNQG Trung tâm đánh giá KNNQG là đơn vị do Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghềtổ chức thực hiện đánh giá kỹ năng nghề cấp có thời hạn 5 năm.cho người lao động và do Tổng cục Dạy Tính đến năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2012 Dạy nghề Việt Nam 2012 Báo cáo dạy nghề Việt Nam Kỹ năng nghề quốc gia Chiến lược phát triển dạy nghề Đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 100 0 0
-
12 trang 74 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 59 0 0 -
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 55 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
2 trang 48 0 0 -
Nhu cầu và yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đào tạo nghề trong lĩnh vực lâm nghiệp
6 trang 31 0 0 -
Hiệu quả quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
5 trang 27 0 0 -
Thông tư số: 24/2011/TT-BLĐTBXH
29 trang 26 0 0 -
Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
2 trang 23 0 0