Danh mục

DÀY NHĨ, DÀY THẤT

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dày nhĩ trái (Left Atrial Enlargement - LAE) - Sóng P rộng (đo trên DII) ≥ 0,12s: dấu hiệu quan trọng nhất- P 2 đỉnh hoặc có móc hoặc có hình lưng lạc đà- Trên V1: P có dạng 2 pha +/- với pha âm rộng có móc và thời gian pha này ≥ 0,04s
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÀY NHĨ, DÀY THẤT DÀY NHĨ, DÀY THẤT1. Dày nhĩ1.1 Dày nhĩ trái (Left Atrial Enlargement - LAE)- Sóng P rộng (đo trên DII) ≥ 0,12s: dấu hiệu quan trọng nhất- P 2 đỉnh hoặc có móc hoặc có hình lưng lạc đà- Trên V1: P có dạng 2 pha +/- với pha âm rộng có móc và thời gian pha này ≥0,04s- Trục sóng P lệnh trái giữa 40 độ và 0 độ1.2 Dày nhĩ phải (Right Atrial Enlargement -RAE)- Sóng P cao ≥ 2,5mm(thường tính trên DII): quan trọng nhất- V1: P 2 pha +/- với pha dương rộng hơn(thường pha này >0,03s)- Trục sóng P lệch phải giữa 60 và 900- Phức bộ QRS ở V1 có dạng QR: dấu hiệu Soli Pallares* Bệnh lý:- Tâm phế mạn- Bệnh tim bẩm sinh: Tứ chứng Fallot, hẹp động mạch phổi, thông li ên nhĩ1.3 Dày 2 nhĩ (Biatrial Enlargement):- DII: P vừa rộng(≥ 0,12s) vừa cao(≥ 2,5mm)- V1: P 2 pha +/- với cả 2 pha đều rộng và dày cộm2. Dày thấtTăng gánh thất( Ventricular Overload) là tình trạng ứ máu nhiều ở tâm thât làmcho nó phải tăng gánh nặng công việc co bóp và đẩy máu đi và do đó thành của nódày lên và giãn ra. Tâm thất dày sẽ dẫn tới hậu quả:- Đẩy tim xoay làm biến đổi trục điện tim- Các thớ cơ dày làm tăng số tế bào cơ tim do đó tăng ion qua màng tức là tăngmạch quá trình khử cực do đó tăng biên độ QRS đồng thời kéo giãn và ép thớ bóHis gây block nhẹ- Đảo lộn quá trình tái cực là STT đảo ngược2.1 Dày thất trái(Left Ventricular Hypertrophy - LVH)* Dày thất trái:- R ở V5 hoặc V6 ≥ 25mm- S ở V1, V2 dài ra ≥ 25mm- Chỉ số Sokolyon thất trái: RV5+SV1≥ 35mm- Trục trái- Nhánh nội điện tới muộn ≥0,045s* Tăng gánh tâm thu thất trái (phì đại): Các tiêu chuẩn trên + có thêm các tiêuchuẩn sau:- T âm sâu không đối xứng trên V5, V6- T dương cao không đối xứng trên V1, V2* Tăng gánh tâm trương thất trái (dãn):- ST đẳng điện hoặc chênh xuống ít- T luôn dương, không đối xứng trên V4, V5, V62.2 Tăng gánh thất phải (Right Ventricular Hypertrophy - RVH)- R ở V1≥ 7mm- R/S ở V1, V2 ≥ 1; R/S ở V5,V6 ≤ 1- Trục phải- Chỉ số Sokolov-Lyon thất phải R/V1+ S/V5 hoặc V6 ≥ 11mm- ST-T trái chiều QRS2.3 Dày 2 thấtKhác với dày 2 nhĩ trong dày thất, dấu hiệu của dày thất này sẽ che dấu hình ảnhcủa dày thất kia- RS 2 pha kèm điện thế cao ở V3,V4(khoảng 50mm)- Tiêu chuẩn điện thế thoả dày thất trái trên các chuyển đạo ngực+ trục phải- S nhỏ ở V1+ S rất sâu ở V2- Tiêu chuẩn điện thế thoả dày thất trái trên các chuyển đạo trước ngực+ R cao ởV1, V2- Dấu hiệu dày nhĩ trái+ bất kỳ tiêu chuẩn nào của dày thất phải- R cao trên tất cả các chuyển đạoĐây là điện tim của bệnh nhân bị tăng áp lực động mạch phổi trong chứng xơ hoáđộng mạch phổiTrên bản điện tim này có: trục phải, R cao trên V1, V2, dạng qR ở V1 và V2.Dạng qR ở V1 và V2 gợi ý áp lực thất phải đã vượt thất trái. ST-T thay đổi thứphát do sự dày thất phảiĐây là trường hợp dày thất phải có tăng gánh tâm thu nặng. Sóng q trên V1 gợi ýrằng áp lực trong thất phải đã vượt thất trái. Trục trái của sóng P và pha âm của nótrên V1 thường hay bắt gặp vì nhĩ trái dãn nên nó bị đẩy lồi ra ngoài và ra sau. Phaâm rộng của sóng P trên V2 và V3 cho phép chẩn đoán dày nhĩ phảiĐây là bản điện tim của bệnh nhân tr ưởng thành bị hẹp 2 lá. Sóng P rộng, trụcphải. Trục điện tim khoảng + 1000C, ở những bệnh nhân này thì chỉ cần tiêuchuẩn trục điện tim lệch phải trong khoảng +1000 tới -900 cũng đủ chẩn đoán dàythất phải.Nhưng nếu chỉ 1 chỉ tiêu R/S ở V1 > 1 thì chưa đủ để chẩn đoán dày thất phải bởivì nó có thể gặp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim thành sau và có thể gặp ở nhữngbệnh nhân bị bệnh tim khác

Tài liệu được xem nhiều: