Danh mục

DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN 0

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 82.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và định lí dãy số có giới hạn 0.2. Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa và các định lí để chứng minh được dãy số có giới hạn 0.3. Tư duy: Hiểu được định nghĩa, giải được các bài tập về giới hạn 0.4. Thái độ: Cẩn thận, chính xácsưu tầm từ internet
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN 0Tiết 60: DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN 0I. Mục tiêu :1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và định lí dãy số có giới hạn 0.2. Kỹ năng : Vận dụng được định nghĩa và các định lí để chứng minh được dãy số có giới hạn 0.3. Tư duy : Hiểu được định nghĩa, giải được các bài tập về giới hạn 0.4. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.II. Chuẩn bị của Thầy và trò:1. Giáo viên : - Phiếu học tập. - Đồ dùng dạy học. - Computer, Projector và máy chiếu đa vật thể.2. Học sinh : - Đọc bài trước ở nhà.III. Phương pháp dạy học:- Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. HĐ1: Định nghĩa dãy số có giới hạn0HĐTP1: Tiếp cận về định nghĩa- Xét dãy số (Un) với Un = ( −1n ) . - Theo dõi và nhận xét khoảng cách từ các điểm đến điểm 0 khi n tăng. n- Biểu diễn các số hạng của dãy số trêntrục số nhờ Sketchpad.- Yêu cầu HS nhận xét khoảng cách các - Học sinh nhận xét.điểm so với điểm 0 như thế nào khi ntăng.- Biểu diễn bảng ở SGK trên màn hình. - Học sinh trả lời câu hỏi. Mọi số hạng của dãy số đã cho kể từsố hạng thứ 11 trở đi, đều có giá trịtuyệt đối nhỏ hơn bao nhiêu? Giáo viên nhận xét và sửa chữa.- GV yêu cầu HS làm H1 ở SGK. - Học sinh làm H1 ở SGK.- Qua các ví dụ trên hãy nêu nhận xét - Học sinh nêu nhận xét.một cách tổng quát?- Giáo viên nhận xét và đưa ra kiến thứcmới.HĐTP2: Hình thành định nghĩa.- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa. - Học sinh phát biểu định nghĩa.- GV nhận xét, bổ sung và hình thànhđịnh nghĩa chính xác.- Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết và cách - Học sinh ghi nhớ cách viết và cáchđọc đọc.HĐTP3: Củng cố định nghĩa.- Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa. - Học sinh phát biểu định nghĩa.- Củng cố kiến thức qua ví dụ sau: - Học sinh làm ví dụ. Chứng minh rằng: 1 11. lim = 0 ; lim = 0 n n- GV hình thành nhận xét ở SGK - Học sinh phát biểu, xây dựng nhận xét.2. HĐ2: Định lí 1.HĐTP1: Tiếp cận định lí.- GV đưa ra bài toán: Cho U n ≤ V n vớimọi n và limVn = 0 thì limUn = 0- GV yêu cầu HS chứng minh. - Học sinh chứng minh bài toán.HĐTP2: Hình thành định lí.- GV giới thiệu định lí 1. - Học sinh ghi nhận kiến thức mới.HĐTP3: Củng cố định lí.- GV đưa ra bài toán: Chứng minh rằng: cosn1. 3 = 0 n 12. k = 0 với k ∈ N* n- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Học sinh làm bài theo nhóm.- Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu - Đại diện nhóm trình bày bài trả lời củacần thiết. nhóm trên máy chiếu đa vật thể. - Đại diện nhóm khác nhận xét bài của bạn.- GV nhận xét và đưa ra đáp án.3. HĐ3: Định lí 2.HĐTP1: Hình thành định lí 2.- GV hình thành định lí 2 thông qua định - Học sinh phát hiện và ghi nhận kiếnlí 1. thức mới.HĐTP2: Củng cố định lí 2.- Yêu cầu HS làm H3 ở SGK. - Học sinh làm H3 ở SGK.- Yêu cầu một số HS trình bày bài làm ở - Học sinh trình bày bài làm ở máymáy chiếu đa vật thể. chiếu. - Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.- GV nhận xét và đưa ra bài giải hoànchỉnh.4. Củng cố toàn bài.1. HS nhắc lại định nghĩa, định lí 1, địnhlí 2.2. Học sinh xem lại toàn bộ các vấn đềtrên màn hình.5. Dặn dò học sinh.- Học lý thuyết.- Làm bài tập: Bài 1-4 trang 130 SGK.Nguồn Maths.vn

Tài liệu được xem nhiều: