Đề 009 - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề 009 - đề thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 009 - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 009 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 05 trang)Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu.Dung dịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) 2NH3(k) + Q. C ó thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tácC. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuốngCâu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịchbằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOHCâu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCldư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chấtrắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO40,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MOtrong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuOCâu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắttăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2MCâu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lítdung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượngkhông đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lítCopyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 009 -1-Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 molN2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:A. Mg B. Fe C. Al D. ZnCâu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2OCâu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 009 - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 009 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 05 trang)Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu.Dung dịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) 2NH3(k) + Q. C ó thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tácC. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuốngCâu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịchbằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOHCâu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCldư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chấtrắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO40,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MOtrong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuOCâu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắttăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2MCâu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lítdung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượngkhông đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lítCopyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 009 -1-Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 molN2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:A. Mg B. Fe C. Al D. ZnCâu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2OCâu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học hoá học tài liệu luyện thi đại học môn hoá đề cương ôn thi đại học môn hoá đề thi thử đại học môn hoá bài tập hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0