Đề 1: Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: ' Dữ dội và dịu êm ........................... .......................... Bồi hồi trong ngực trẻ.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu khái quát về tác giả, nhấn mạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh. - Giới thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội dung chính ). 2. Thân bài: - Vị trí đoạn trích. - Những tính cách trái ngược: con sóng không bình yên, không tự bằng lòng với khuôn khổ chật hẹp, nó “tìm ra tận bể” để biểu hiện mình để được hiểu đúng với tầm vóc, bản chất của mình(giống như bản lĩnh chủ động, tính cách kiêu hãnh của người phụ nữ khi yêu)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 1:Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Dữ dội và dịu êm ........................... .......................... Bồi hồi trong ngực trẻ. Đề 1:Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Dữ dội và dịu êm ........................... .......................... Bồi hồi trong ngực trẻ. Gợi ý:1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, nhấn mạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh. - Giới thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội dung chính ).2. Thân bài: - Vị trí đoạn trích. - Những tính cách trái ngược: con sóng không bình yên, không tự bằng lòng với khuôn khổ chật hẹp, nó “tìm ra tận bể” để biểu hiện mình để được hiểu đúng với tầm vóc, bản chất của mình(giống như bản lĩnh chủ động, tính cách kiêu hãnh của người phụ nữ khi yêu). Sóng thể hiện những tâm trạng phong phú, phức tạp của người phụ nữ- một tâm hồn nhạy cảm. - Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng được yêu, được sống hêt mình trong tình yêu. - Ý nghĩa khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu. - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo. + Sử dụng hình ảnh đối lập tương phản.3. Kết bài: - 2 khổ thơ thể hiện khát vọng về một tình yêu rộng lớn, cao đẹp. - liên hệ thực tế đời sống. Đề 2: Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ dưới đây trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Cuộc đời tuy dài thế ................................. ................................ Để ngàn năm còn vỗ. Gợi ý 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, nhấn mạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh. - Giới thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội dung chính ). 2. Thân bài: - Vị trí đoạn trích. - Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người trước dòng chảy thời gian của quy luật tự nhiên. - Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng sống hết mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở. - Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu với khát vọng đầy tính nhân văn. - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo. + Sử dụng sáng tạo hình ảnh Sóng. + Nhịp thơ chậm, thẫm đẫm suy tư. 3. Kết bài: - 2 khổ thơ thể hiện một niềm hi vọng, tin tưởng lớn vào tình yêu và khátvọng được sống hết mình trong tình yêu. - liên hệ thực tế đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 1:Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Dữ dội và dịu êm ........................... .......................... Bồi hồi trong ngực trẻ. Đề 1:Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Dữ dội và dịu êm ........................... .......................... Bồi hồi trong ngực trẻ. Gợi ý:1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, nhấn mạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh. - Giới thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội dung chính ).2. Thân bài: - Vị trí đoạn trích. - Những tính cách trái ngược: con sóng không bình yên, không tự bằng lòng với khuôn khổ chật hẹp, nó “tìm ra tận bể” để biểu hiện mình để được hiểu đúng với tầm vóc, bản chất của mình(giống như bản lĩnh chủ động, tính cách kiêu hãnh của người phụ nữ khi yêu). Sóng thể hiện những tâm trạng phong phú, phức tạp của người phụ nữ- một tâm hồn nhạy cảm. - Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng được yêu, được sống hêt mình trong tình yêu. - Ý nghĩa khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu. - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo. + Sử dụng hình ảnh đối lập tương phản.3. Kết bài: - 2 khổ thơ thể hiện khát vọng về một tình yêu rộng lớn, cao đẹp. - liên hệ thực tế đời sống. Đề 2: Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ dưới đây trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “ Cuộc đời tuy dài thế ................................. ................................ Để ngàn năm còn vỗ. Gợi ý 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, nhấn mạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh. - Giới thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội dung chính ). 2. Thân bài: - Vị trí đoạn trích. - Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người trước dòng chảy thời gian của quy luật tự nhiên. - Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng sống hết mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở. - Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu với khát vọng đầy tính nhân văn. - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo. + Sử dụng sáng tạo hình ảnh Sóng. + Nhịp thơ chậm, thẫm đẫm suy tư. 3. Kết bài: - 2 khổ thơ thể hiện một niềm hi vọng, tin tưởng lớn vào tình yêu và khátvọng được sống hết mình trong tình yêu. - liên hệ thực tế đời sống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0